em hiểu nhan đề tức nước vỡ bờ có ý nghĩa như thế nào
Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
- Nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích này rất thoả đáng. Trước hết, đây là một thành ngữ dân gian; với đặc điểm súc tích, giàu ý nghĩa của những cụm từ cấu trúc kiểu này, nhan đề “Tức nước vỡ bờ” vừa thống nhất, vừa bổ sung, làm nổi bật ý nghĩa của đoạn trích.
- Thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” là một kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết, nêu lên một chân lí khách quan: Một sự vật khi bị dồn nén đến một mức độ nhất định tất yếu sẽ phá vỡ khuôn khổ ấy.
- Có thể nói hành động của chị Dậu được thể hiện trong đoạn trích chính là điểm gặp gỡ giữa Ngô Tất Tô và tư tưởng người xưa khi cùng thể hiện logic cuộc sống: có áp bức tất có đấu tranh.
- Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
- Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang “Tắt đèn”.
Em hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ được đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.
- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.
em hiểu như thế nào về nhan đề tức nước vỡ bờ
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.
Em hiểu thế nào về nhan đề "Tức nước vỡ bờ" ( Tắt đèn - - Ngô Tất Tố)?
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được nhan đề. Khi bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định, con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Mặc dù là phản xạ tự nhiên, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.
P/S: phần in đậm là phần trả lời chính, còn phần còn lại chỉ có tác dụng dẫn văn, có hay không cũng không quan trọng lắm
em hiểu gì về nhan đề tức nước vỡ bờ, 2 ý
Em tham khảo:
- Nhan đề:
Tức nước vỡ bờ: Nghĩa đen của thành ngữ này là nước lớn, nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ. Trong đoạn trích này kinh nghiệm dân gian được thể hiện trong thành ngữ bắt gặp sự khám phá đời sống của cây bút hiện thực Ngô Tất Tố. Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lô-gic hiện thực: tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh, mà còn toát lên cái chân lí: Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác.
- Cách đặt như vậy vô cùng thỏa đáng, vì:
+ Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.
+ Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.
Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đọan trích
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.
Em hiểu thế nào là ''tức nước vỡ bờ''?Theo em việc đặt nhan đề đó có thể hiện được chủ đề của văn bản chưa?vì sao
Quy luật “Có áp bức có đấu tranh”. Hành động của chị Dậu xuất phát từ một quy luật: “Con giun xét lắm cũng quằn”. Vì vậy đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích là thỏa đáng vì đoạn trích nêu những diễn biến phù hợp với cái cảnh tức nước vỡ bờ.
Mặc dù tự phát, sonh hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn…
Kết thúc văn bản tức nc vỡ bờ là câu nói của chị Dậu : thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi ko chịu đc 1 em hiểu thé nào về nhan đề 2 theo em câu nói của chị Dậu có ý nghĩa j
Tham khảo:
Câu 1:
Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.
- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.
Câu 2:
Câu nói đó thể hiện sự tức giận ko thể kìm nén được của chi Dậu. ý nghĩa của câu nói là chị Dậu thà phải ngồi tù còn hơn cứ để tên cai lệ hống hách kia ức hiếp đó à phản ứng tức thời ,bộc phát thiếu suy nghĩ nhưng lại thể hiện sâu sắc sức mạnh tiềm tàng không chịu khuất phục trước sự áp bức . điều này cho thấy rằng nếu có sự dẫn đừng chỉ lối của đảng thì những nông dân như chị sẽ là người đứng lên đấu tranh đầu tiên và đồng thời nhấn mạnh tư tửong chính cửa tác phẩm
Tham khảo:
Câu 1:
Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.
- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.
Câu 2:
Câu nói đó thể hiện sự tức giận ko thể kìm nén được của chi Dậu. ý nghĩa của câu nói là chị Dậu thà phải ngồi tù còn hơn cứ để tên cai lệ hống hách kia ức hiếp đó à phản ứng tức thời ,bộc phát thiếu suy nghĩ nhưng lại thể hiện sâu sắc sức mạnh tiềm tàng không chịu khuất phục trước sự áp bức . điều này cho thấy rằng nếu có sự dẫn đừng chỉ lối của đảng thì những nông dân như chị sẽ là người đứng lên đấu tranh đầu tiên và đồng thời nhấn mạnh tư tửong chính cửa tác phẩm
1. Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản " Tức nước vỡ bờ". Tìm thành ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ Tức nước vỡ bờ
2. Nếu em là chị Dậu, em có hành xử giống chị Dậu Không? Vì sao?
Mình cần trước ngày 3/10. Xin cảm ơn
Tham khảo:
Câu 1:
- “Tức nước vỡ bờ” ám chỉ rằng dù sức chịu đựng có lớn đến đâu nó cũng sẽ có giới hạn của nó, khi mà giới hạn đó bị vượt quá ngưỡng cho phép thì sức ép đó sẽ không còn kìm nén lại được và kết quả cuối cùng là bờ sẽ phải vỡ ra.
- Thành ngữ: Con giun xéo lắm cũng quằn, giọt nước tràn li.....
Câu 2:
Nếu em là chị Dậu, em nhất định sẽ hành xử như chị ấy. Bởi khi đã quẫn cùng, bế tắc, khi đã bị dồn đến mức đường cùng, đẩy xuống bờ vực ranh giới giữa sự sống và cái chết, nhất định sẽ vùng dậy đấu tranh, chống trả quyết liệt để giành lấy sự sống và quyền tự do của con người, không thể tiếp tục sống dưới sự chà đạp bất công của những tên cai trị hống hách, ngang ngược, đẩy tình cảnh của những người lao động nghèo rơi vào bất hạnh, lầm than.