Những câu hỏi liên quan
Nam Trân
Xem chi tiết
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 16:15

c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)

=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF)     (1)

Ta lại có AECD là hbh ( cmt)

=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB)      (2)

Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )

=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg

<=> N td BD; G td EC hay EG=GC

 

 

Bình luận (0)
Khương Đức Mạnh
30 tháng 8 2021 lúc 16:15

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 23:43

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)

hay EF=3,6(cm)

b: Xét tứ giác ADCE có 

F là trung điểm của đường chéo AC

F là trung điểm của đường chéo ED

Do đó: ADCE là hình bình hành

Suy ra: AE=CD

mà AE=BD

nên CD=BD

Bình luận (0)
q duc
Xem chi tiết
q duc
19 tháng 8 2023 lúc 22:08

giúp mình câu c câu d với

Bình luận (0)
boiz 2mkz
Xem chi tiết
Nhung Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:37

a: \(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)

b: \(=\dfrac{2x+6}{x+3}=2\)

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Nam Trân
Xem chi tiết
Layla Aarohi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:20

b) Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+15⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow16⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

Bình luận (0)
Thị Thúy Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 15:19

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)+2x^2+3}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x+2-x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4x^2+x+5}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{5}{x+2}\right)=\dfrac{\left(4x^2+x+5\right)\left(x+2\right)}{5\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\)

\(=\dfrac{4x+9}{5}+\dfrac{23}{5x-10}\)

- Để A nhận giá trị nguyên :

\(5\left(x-2\right)\inƯ_{\left(23\right)}=\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{11}{5};\dfrac{9}{5};\dfrac{33}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)

=> Không tồn tại x nguyên để A nguyên .

 

 

Bình luận (0)
Đạt Trần Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

Bình luận (3)
Đạt Trần Thọ
10 tháng 12 2023 lúc 6:03

loading...  

Bình luận (1)