Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
hieu vu
Xem chi tiết
hieu vu
12 tháng 11 2017 lúc 13:38

nếu được xin luôn hình vẽ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 4:39

a, Tính được OB=10cm

b, Ta có ∆OBC = ∆OBA (c.g.c) => BC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Hương Yangg
25 tháng 10 2016 lúc 19:52

Bạn tự vẽ hình nhé.

Xét tam giác OAC có OA=OC=6
=> Tam giác OAC cân tại O
=> Góc OAC = Góc OCA (1)

Gọi giao điểm của AC và OB là H.
Ta có AC vuông góc với OB
=> HA = HC ( Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
Xét tam giác BAH và tam giác BCH có
Góc AHB = Góc CHB = 90 độ
AH = CH
BH chung
Suy ra tam giác BAH = Tam giác BCH ( c.g.c )
=> Góc BAH = Góc BCH (2)

Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta được Góc BCO = 90 độ
Vậy BC là tt của (O)

Lưu Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thu thanh
25 tháng 12 2016 lúc 14:30

OB=căn18

b>  Xét 2 tam giác bằng nhau đó là tam giác OAB=BCO là ra 2 góc cần xét 

ta có tam giác AOC cân và OH là đường cao nên cũng là đường phân giác =>OAH=HOC

xét 2 tam giác OAB và tam giÁC BCO có OA=OB (bán kính )AOH=HOC(cmt) OB CHUNG => AOB=BCO(C-G-C)=>GÓC OAB=BCO hay OC vuông BC=>...............

AC=3

nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
3 tháng 3 2021 lúc 13:25
answer-reply-image Good luck~
anh phuong
Xem chi tiết
Phạmm Dungg
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 16:52

Lời giải:

a. Vì $AC$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $AC\perp OA$ hay $AC\perp AB$

Do đó tam giác $ABC$ vuông tại $A$

$AB=2R=12$ (cm)

$AC= 5$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13$ (cm)

b.

$\widehat{AMB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow AM\perp MB$ hay $AM\perp BC$

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác vuông $ABC$, đường cao $AM$

$\frac{1}{AM^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{12^2}$

$\Rightarrow AM=\frac{60}{13}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$MC=\sqrt{AC^2-AM^2}=\sqrt{5^2-(\frac{60}{13})^2}=\frac{25}{13}$ (cm)

$BM=BC-MC=13-\frac{25}{13}=\frac{144}{13}$ (cm)

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 16:54

Hình vẽ:

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:17

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+6^2=61\)

hay \(BC=\sqrt{61}\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có 

ΔAMB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔCAB vuông tại A có AM là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BM\cdot BC\\AC^2=CM\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{30\sqrt{61}}{61}\left(cm\right)\\BM=\dfrac{36\sqrt{61}}{61}\left(cm\right)\\CM=\dfrac{25\sqrt{61}}{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 8:18

a: Xét ΔBAO vuông tại A có \(cosAOB=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>\(\widehat{AOC}=45^0\)

=>\(sđ\left(OA;OC\right)=45^0\)

b: Số đo cung AC nhỏ là:

\(sđ\stackrel\frown{AC}=45^0\)

Số đo cung AC lớn là:

3600-450=3150