Những câu hỏi liên quan
Nhung Vu
Xem chi tiết
Hồ_Maii
9 tháng 3 2022 lúc 21:03

Tham khảo

 Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật

-Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:

-Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức

Tiết kiệm

- Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả ..

- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống 

- Với môi  trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường 

Bình luận (2)
Đinh Lan Phương
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long
16 tháng 9 2023 lúc 19:34

https://img.hoidap247.com/picture/question/20210822/large_1629601831565.jpg    Xem hình ảnh đó nhé 

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long
16 tháng 9 2023 lúc 19:35

Mình đăng đó ssss

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
ngan ngannguyen
30 tháng 10 2017 lúc 21:47

Câu chuyện về tính tiết kiệm ( tự sáng tác nhưng mong là có ý nghĩa)

1 ngày đẹp trời,Nam và Hoa rủ nhau ra công viên chơi,ngắm cảnh.Gia đình Nam thì có điều kiện hơn gia đình Hoa,nhưng ko phân biệt về vật chất nên 2 bạn chơi thân lắm.Bỗng 1 hôm,Nam thấy Hoa đang nhặt chai,vỏ ni-lông,hộp cơm,...liền núp vào bụi cây xem.Nam thấy hoa đi vào 1 con đường tối tăm,âm u và đi thẳng vào 1 ngôi nhà đã rách nát,cũ kỹ.Thấy Hoa nói với mẹ:

-Mẹ ơi,hôm nay con bán được nhiều nên có tiền mua thuốc cho mẹ rồi ạ.Mẹ mau uống thuốc cho khỏe đi!

Mẹ trả lời:

-Con còn nhỏ vậy mà đã phải mang trên mình nhiệm vụ san sóc cho mẹ rồi mẹ xin lỗi con!

Hoa nói:

-Không sao đâu mẹ,nhìn thấy mẹ như vậy con buồn lắm,con mong mẹ khẻ hơn nhé!

Sau khi nghe được câu chuyện về gia đình Hoa,Nam mới nhìn nhận ra rằng:"Trước giờ,Hoa cực khổ quá,tuối Hoa là tuổi ăn học chứ có phải làm vất vả thế đâu.Nhà Hoa nghèo nhưng lại biết tiết kiệm từng đồng từng cắc ,san sẻ yêu thương cho nhau.Mặc dù nhà mình chẳng thiếu thốn thứ gì nhưng cũng đâu có được giàu tình cảm thế này,từ nay mình sẽ sống thật tiết kiệm và siêng đi làm thiện nguyện."

Từ đó,gia đình Nam được mệnh danh là gia đình giàu tình cảm và giàu nhất,biết sống tiết kiệm nhất.

RÚt ra bài học:

- qua câu chuyện này chúng ta phải là người có tính tiết kiệm,dù nhà giàu thì cần phải tiết kiệm hơn để ko chớ lúc ko có tiền thì lại nghĩ ngay đến lúc có tiền.

Bình luận (3)
nguyên thi thanh thản  A
2 tháng 11 2017 lúc 5:57

hôm truoc me em co cho em mot so tiên đê mua đô dung hoc tap va mua keo ,nhung em chi mua đô dung hoc tap ko mua keo .Con tiên em cat vao lon

Bình luận (0)
Sun ...
Xem chi tiết
Tong Quoc Huy Phong
Xem chi tiết
MinhKhue Nguyen
29 tháng 8 2019 lúc 20:33

Đây là câu chuyện chép mạng, tham khảo:

Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta ai cũng từng ít nhất một lần được nghe những câu chuyện về Bác Hồ, bản thân tôi cũng vậy. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, qua thầy, cô và các phương tiện thông tin đại chúng tôi cũng đã được nghe rất nhiều những câu chuyện về Bác; tuy nhiên những câu chuyện về tính tiết kiệm của Bác luôn đọng lại trong tâm trí tôi. Bác sống thật sự rất cần, kiệm, giản dị, không coi trọng sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức sang trọng. Suốt đời, Người sống vì dân, vì nước. Người đã đề ra những chuẩn mực về tư cách người cách mạng cho cán bộ đảng viên phấn đấu và tự mình gương mẫu thực hiện. Điều này càng thể hiện rõ hơn qua một số câu chuyện ngắn về Bác.

Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng:

Khi làm việc ở văn phòng Bác, đôi khi bà còn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác. Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều. Học tập Bác đức tính giản dị, tiết kiệm. Áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá.

Bà nói: "Những năm tháng giúp việc ở văn phòng Bác tôi có những kỷ niệm không bao giờ quên". Bà còn kể rằng:

Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà:
- Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.
Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền nhỏm dậy bảo bà:
- Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.

Quả thật Bác tiết kiệm kể từ những cái rất nhỏ nhặt như tờ giấy: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân, ta cần phải tiết kiệm. Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết thì chớ dung một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai, ba lần”.

Qua những câu chuyện trên khiến tôi cảm thấy xúc động và thương Bác vô cùng. Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu.

Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người. Nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang mở cuộc vận động : “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, câu chuyện nhỏ trên đây chính là một nét đẹp về đạo đức Bác Hồ để chúng ta học tập. Qua những điều trên, ta có thể tự hào rằng dân tộc Việt Nam đã có được một vị lãnh tụ vĩ đại, một danh nhân của thế giới với những phẩm chất, đạo đức cao quý. Người sẽ là một huyền thoại sống mãi trong lòng mọi người, tấm gương về đạo đức của Người sẽ là tấm gương học tập và làm theo cho các thế hệ người dân Việt Nam sau này.

Bác là một vị lãnh tụ lớn nhưng lúc nào Bác cũng sống tiết kiệm, chắt chiu như thế thì không có lý do gì mà những người dân nhỏ bé như chúng ta lại sống một cách lãng phí. Bản thân tôi, những câu chuyện về Bác luôn nhắc nhở tôi phải sống tiết kiệm, là nhân viên Trường Đại Học Hoa Sen tôi luôn sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm và hợp lý. Ví dụ: Khi in ấn tài liệu tôi luôn cân nhắc xem cái nào cần dùng giấy hai mặt, cái nào chỉ cần in giấy một mặt, nội dung nào trên mail chỉ cần đọc thì sẽ không in ra để tránh lãng phí. Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều thứ cần tiết kiệm, có những cái tuy rất nhỏ nhặt như tờ giấy, cây bút nhưng nếu mỗi người chúng ta có ý thức tiết kiệm thì nó có thể trở thành một con số đáng kể. Qua những câu chuyện về Bác, Tôi muốn gửi đến tất cả mọi người một thông điệp rằng hãy luôn sống một cách “Cần - kiệm – liêm - chính ” như tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta ai cũng từng ít nhất một lần được nghe những câu chuyện về Bác Hồ, bản thân tôi cũng vậy. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, qua thầy, cô và các phương tiện thông tin đại chúng tôi cũng đã được nghe rất nhiều những câu chuyện về Bác; tuy nhiên những câu chuyện về tính tiết kiệm của Bác luôn đọng lại trong tâm trí tôi. Bác sống thật sự rất cần, kiệm, giản dị, không coi trọng sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức sang trọng. Suốt đời, Người sống vì dân, vì nước. Người đã đề ra những chuẩn mực về tư cách người cách mạng cho cán bộ đảng viên phấn đấu và tự mình gương mẫu thực hiện. Điều này càng thể hiện rõ hơn qua một số câu chuyện ngắn về Bác.

Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng:

Khi làm việc ở văn phòng Bác, đôi khi bà còn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác. Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều. Học tập Bác đức tính giản dị, tiết kiệm. Áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá.

Bà nói: "Những năm tháng giúp việc ở văn phòng Bác tôi có những kỷ niệm không bao giờ quên". Bà còn kể rằng:

Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà:
- Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.
Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền nhỏm dậy bảo bà:
- Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.

Quả thật Bác tiết kiệm kể từ những cái rất nhỏ nhặt như tờ giấy: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân, ta cần phải tiết kiệm. Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết thì chớ dung một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai, ba lần”.

Qua những câu chuyện trên khiến tôi cảm thấy xúc động và thương Bác vô cùng. Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu.

Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người. Nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang mở cuộc vận động : “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, câu chuyện nhỏ trên đây chính là một nét đẹp về đạo đức Bác Hồ để chúng ta học tập. Qua những điều trên, ta có thể tự hào rằng dân tộc Việt Nam đã có được một vị lãnh tụ vĩ đại, một danh nhân của thế giới với những phẩm chất, đạo đức cao quý. Người sẽ là một huyền thoại sống mãi trong lòng mọi người, tấm gương về đạo đức của Người sẽ là tấm gương học tập và làm theo cho các thế hệ người dân Việt Nam sau này.

Bác là một vị lãnh tụ lớn nhưng lúc nào Bác cũng sống tiết kiệm, chắt chiu như thế thì không có lý do gì mà những người dân nhỏ bé như chúng ta lại sống một cách lãng phí. Bản thân tôi, những câu chuyện về Bác luôn nhắc nhở tôi phải sống tiết kiệm, là nhân viên Trường Đại Học Hoa Sen tôi luôn sử dụng tài nguyên một cách tiết kiệm và hợp lý. Ví dụ: Khi in ấn tài liệu tôi luôn cân nhắc xem cái nào cần dùng giấy hai mặt, cái nào chỉ cần in giấy một mặt, nội dung nào trên mail chỉ cần đọc thì sẽ không in ra để tránh lãng phí. Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều thứ cần tiết kiệm, có những cái tuy rất nhỏ nhặt như tờ giấy, cây bút nhưng nếu mỗi người chúng ta có ý thức tiết kiệm thì nó có thể trở thành một con số đáng kể. Qua những câu chuyện về Bác, Tôi muốn gửi đến tất cả mọi người một thông điệp rằng hãy luôn sống một cách “Cần - kiệm – liêm - chính ” như tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Thanh Tramm
30 tháng 8 2019 lúc 12:54

Bạn tham khảo nhé:

Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết. Ngày 10-5-1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3-5-1969. Từ giữa năm 1969, sức khoẻ Bác yếu đi nhiều nên Bộ Chính trị đề nghị: Khi bàn những việc quan trọng của Đảng, Nhà nước thì Bác mới chủ trì, còn những việc khác thì cứ bàn rồi báo cáo lại sau, Bác cũng đồng ý như vậy

Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi Báo Nhân dân đăng tin nghị quyết này, Bác đọc xong liền cho mời mọi người đến để góp ý kiến: “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bác không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bình luận (0)
Thanh Tramm
30 tháng 8 2019 lúc 12:55

Câu chuyện 2:

Ông Lê Hữu Lập, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch (từ năm 1858 đến 1969) kể rằng: Bác Hồ có một cuốn sổ tiết kiệm mà ông được vinh dự đứng tên "Lê Hữu Lập", gửi ở quầy tiết kiệm phố Hàng Gai, Hà Nội.

Tiền tiết kiệm của Bác được dành dụm từ tiền lương hàng tháng còn lại sau khi trừ mọi chi tiêu sinh hoạt và tiền nhuận bút mà Bác viết bài cho báo Nhân Dân.

Trong dịp Bác đi nước ngoài dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô, là đại biểu mời, Bác được Đảng bạn tặng một số tiền. Khi đồng chí Vũ Kỳ báo cáo lại, Bác dặn nhập số tiền vào quỹ Đảng, bởi Bác coi số tiền đó là của chung chứ không để vào sổ tiết kiệm làm quà tặng trong những dịp cần thiết.

Có lần trên đường đi công tác về, nhìn thấy các đồng chí bộ đội phòng không trực chiến dưới ánh nắng chói chang, gay gắt của mùa hè, Bác nhắc anh Vũ Kỳ bảo tôi rút số tiền tiết kiệm trong sổ của Người, trao cho Bộ Quốc phòng, làm quà tặng để các đồng chí bộ đội phòng không có thêm nước uống.

Những món quà của Bác tuy nhỏ nhưng đã động viên rất nhiều tinh thần của các cán bộ và chiến sĩ. Đáp lại tình cảm và tấm lòng yêu thương của Bác, cán bộ và chiến sĩ đã đạt nhiều thành tích trong chiến đấu, rèn luyện và học tập. Đó cũng chính là những món quà của họ dâng lên Bác Hồ muôn vàn kính yêu.

Bình luận (0)
Phạm Lê Thúy Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 10:50

tham khảo

 

I. Mở bài:

Giôn - xi giới thiệu về mình: Tôi là Giôn - xi, nhân vật trong truyện ngắn “chiếc lá cuối” cùng của O Hen - ri, là họa sĩ, sống cùng phòng với người bạn tên Xiu, lớn tuổi hơn 1 chút và cũng là họa sĩ nghèo. Mùa đông năm ấy, tôi bị sưng phổi nặng. Bệnh tật và nghèo túng khiến tôi trở nên tuyệt vọng không muốn sống nữa. Tôi đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì tôi cũng buông xuôi, lìa đời. Tôi được cụ Bơ - men cứu sống nhưng rồi cụ đã qua đời do bệnh viêm phổi. Sau khi khỏi bệnh, tôi mong muốn được ra thăm mộ cụ Bơ - men để tạ ơn.

II. Thân bài:

1. Một buổi sáng mùa xuân (tả vài nét) sau khi tôi đã khỏe hẳn nên cùng Xiu ra thăm mộ cụ Bơ - men

Tả vài nét về quang cảnh nơi yên nghỉ của cụ Bơ - men: Men theo con đường đất đỏ là đến một quả đồi cao ráo nơi cụ Bơ - men yên nghỉ, cỏ mọc xanh tốt, trên tấm bia có khắc ghi rất rõ dòng chữ họa sĩ Bơ - men. Xiu và tôi đã đặt bó hoa tươi lên mộ, kính cẩn nghiêng mình, tưởng niệm người quá cố. Không khí lặng im, quang cảnh trang nghiêm tôi nghe rất rõ tiếng gió thì thào trong lá cây.

2. Giôn - xi hồi tưởng nhớ lại:

a) Nhớ về tình trạng bệnh tật và nỗi tuyệt vọng

 

- Đứng trước mộ cụ Bơ - men, tôi nhớ lại những ngày vật lộn với căn bệnh quái ác và nỗi tuyệt vọng nghĩ đến cái chết. Ngày đó do bị bệnh viêm phổi rất nặng, cuộc sống lại nghèo đói, không có tiền chữa trị nên tôi trở nên tuyệt vọng. Nhìn lá thường xuân cứ rụng dần tôi bỗng nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng kia rụng thì mình cũng sẽ lìa đời cho dù Xiu hết lòng săn sóc, động viên, an ủi nhưng tôi không thoát được nỗi tuyệt vọng đó. Thế rồi sau một đêm mưa to gió lớn khi kéo tấm rèm lên, cứ đinh ninh rằng chiếc lá cuối cùng đã rụng và mình sẽ chết, nhưng kì lạ là chiếc lá vẫn còn bám trên cuống. Tôi thấy mình nghĩ đến cái chết là có tội, sau đó là đòi ăn, uống sữa, soi gương, muốn được đi vẽ ở vịnh Na - Phơ. Bác sĩ đến khám thông báo bệnh của tôi đã đỡ nhiều.

- Điều đáng buồn là cụ Bơ - men không còn nữa bởi vì chính cụ đã đem tính mạng của mình để giành giật lấy sự sống cho tôi.

b) Nhớ hình ảnh và việc làm của cụ Bơ - men

- Giờ đây nhìn dòng chữ họa sĩ Bơ - men trên tấm bia mộ tôi bỗng nhớ lại hình ảnh của cụ khi còn sống. Những hình ảnh ấy vẫn còn in rõ trong tâm trí tôi, đó là một họa sĩ già, râu xồm thích uống rượu trông khó tính, dữ dằn chỉ hay chê bai những người yếu đuối nhưng tốt bụng, có lòng nhân từ.

- Nhớ nhất là những lời kể của Xiu về việc làm âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc lá đã rụng để cứu tôi thoát khỏi tình trạng tuyệt vọng bởi ý nghĩ vớ vẩn cho dù không được chứng kiến việc làm đó mà chỉ được nghe lại qua lời kể của xiu nhưng tôi hình dung ra rất rõ việc làm của cụ Bơ - men trong đêm mưa to gió lớn chiếc lá ấy đã cứu tôi khỏi tay lưỡi hái của tử thần, đối lại cụ Bơ - men bị viêm phổi do nhiễm lạnh và đã qua đời.

 

3. Suy nghĩ cảm xúc Giôn - xi

- Cụ Bơ - men đã hết lòng cứu mình, việc làm ấy thật cao cả, cụ đã hi sinh thầm lặng vì người khác đây quả thật là 1 con người có trái tim nhân hậu.

- Tôi ân hận và trách mình quá yếu đuối vẩn vơ không chỉ làm hại bản thân mình mà còn khiến cụ Bơ - men phải lo lắng đem tính mạng để dành giật sự sống cho tôi, giá như tôi không sống như thế thì giờ đây cụ Bơ - men không ra nông nỗi này.

- Mọi chuyện cũng đã xảy ra, không làm lại được nữa, tôi thầm mang ơn và tiếc thương cụ biết bao nhiêu

- Suy nghĩ về tác phẩm của cụ: Là kiệt tác

- Suy nghĩ về cuộc đời của cụ: Là 1 họa sĩ chân chính đầy tài năng, tâm huyết rất đáng cảm phục ngưỡng mộ:

- Lời thầm hứa: Giờ đây cụ không còn nữa, thầm hứa với cụ “cụ Bơ - men ơi! cháu hứa với cụ là không bao giờ yếu đuối phải có nghị lực và quý giá sự sống, học tập, phấn đấu theo tấm gương của cụ”.

III. Kết bài:

Khi mặt trời đã đứng bóng thì tôi cùng Xiu ra về, lòng tôi buồn rười rượi tôi cảm thấy tiếc thương cụ Bơ - men và thấy trống vắng vô cùng.Tự nhủ trong lòng, không bao giờ quên cụ Bơ - men thường xuyên ra thăng viếng mộ cụ…
Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 10:51

 

 

Bình luận (1)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Gia Hân
15 tháng 3 2023 lúc 20:45

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

Bình luận (0)
Lê Hoàng Như Mai
15 tháng 3 2023 lúc 21:39

- chuyện cậu bé thông minh cùng thể loại chuyện hạt thóc giống

-Giống : đều là truyện dân gian 

- khác: + Truyện đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân. Ca ngợi và khẳng định tài năng của nhân dân thông minh trong những tình huống đặc biệt, là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Xây dựng tiếng cười hài hước vui vẻ bằng ngôn ngữ dân gian, giản dị.

+câu chuyện ca ngợi chú bé chôm, một con người trung thực, dũng cảm nói lên sự thật. nhờ đức tính trung thực , dũng cảm ấy, Chôm đã được truyền ngôi báu và trở thành một ông vua tốt. Người trung thực , thật thà là một con người tốt, có ích cho xã hội.

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Diệp
16 tháng 3 2023 lúc 11:00

Trong bài thơ" Ngưỡng cửa" của nhà thơ Vũ Quần Phương có đoạn:

                Nơi ấy đã đưa tôi

                Buổi đầu tiên đến lớp 

                 Nay con đường xa tắp 

                  Vẫn đang chờ tôi đi.

                  Nơi ấy ngôi sao khuya

                  Soi vào trong giấc ngủ

                   Ngọn đèn khuya bóng mẹ 

                  Sáng một vầng trên sân.

Qua hai khổ thơ trên, em cảm nhận được điều gì về bạn nhỏ ?

Giúp mình với nhé, mình đang vội ai nhanh ai đúng thì mình tick cho nha!

Bình luận (0)
HuyenHuyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 5:51

Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
27 tháng 2 2022 lúc 7:56

Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ. 

Bình luận (0)
HuyenHuyen
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 2 2022 lúc 2:55

refer:

Kể chuyện  cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe  một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ; tuy nhiên, đối với người người mới biết kể chuyện, nó có thể  nỗi ám ảnh. Sợ nói trước đám đông  một căn bệnh phổ biến.

Bình luận (0)
Dương Duy Khánh
27 tháng 2 2022 lúc 7:18
Nghệ thuật kể chuyện có từ thuở con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. Nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người.
Bình luận (0)