Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:53

Hải quỳ và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Ở san hô khác với hải quỳ ở chỗ khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 11 2021 lúc 7:54

mọc chòi

Bình luận (0)
Đan Khánh
18 tháng 11 2021 lúc 7:55

Hải quỳ và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Ở san hô khác với hải quỳ ở chỗ khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 11:21

Tham khảo!

https://hoidap247.com/cau-hoi/142867

Bình luận (0)
Đỗ Vân Khánh
Xem chi tiết
Dương Sảng
19 tháng 12 2017 lúc 14:03

Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thaasi để cho các cá thể trưởng thành.

Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Chuc Riel
19 tháng 12 2017 lúc 11:58

- Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- san hô thì không di chuyển mà sống bám

Bình luận (0)
Kirigaya Kirito
30 tháng 12 2017 lúc 16:34

Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thaasi để cho các cá thể trưởng thành.

Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thaasi để cho các cá thể trưởng thành.

Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Sinh học
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
2 tháng 1 2018 lúc 20:09

Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thaasi để cho các cá thể trưởng thành.

Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 20:12

Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thaasi để cho các cá thể trưởng thành.

Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
2 tháng 1 2018 lúc 20:13

Di chuyển:

-Sứa: Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.

-San hô: không di chuyển mà sống bám.

Sinh sản:

-Sứa: Sứa là loài động vật lưỡng tính, có hai tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.

-Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước ( trừ một số loài sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ống trùng cydipppid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thái để cho các cá thể trưởng thành.

=>Như vậy sứa sinh sản hữu tính.

-San hô: Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ trở nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 11:36

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 2:21

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)
Bình Phú
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 9:35

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

Bình luận (1)
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 9:35

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Bình luận (1)
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 9:37

Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?

Đa dạng sinh học

Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu loài sinh vật sinh sống trên hành tinh của chúng ta. Tất cả các cá thể sống đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất của tạo nên bởi vô số các hệ sinh thái – bao gồm các loài động thực vật và môi trường sống tự nhiên của chúng. Không ai có thể biết một cách đầy đủ các loài có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ sinh thái nhưng sự biến mất của một loài sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối với các loài có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường.

Đóng góp về y học

Trong cuộc đấu tranh sinh tồn không có hồi kết với những loài sinh vật khác, nhiều loài động vật hoang dã đã tự tìm ra vô vàn cách để kháng vi khuẩn và các tế bào gây ung thư. Chúng có thể tạo ra các phân tử mới lạ mà các nhà hóa học chưa từng biết tới. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đặc tính này của các loài có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp chữa bệnh mới, hiệu quả cho những căn bệnh tưởng chừng như vô phương cứu chữa. Thêm nữa, trong cơ thể của nhiều loài động thực vật còn chứa các chất hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm. Nhiều loại thuốc kháng sinh, chất chống ung thư, thuốc giảm đau và thuốc chữa bệnh máu khó đông hiện nay có nguồn nguyên liệu là từ động vật hoang dã. Trên thực tế, hơn 1/4 số đơn thuốc được kê ở Mỹ hàng năm có chứa các chất tìm thấy trong các loài động thực vật. Do đó, nếu những loài này bị làm tổn hại trước khi lợi ích y học của chúng được biết đến thì những bí mật này cũng sẽ biến mất theo.

Lợi ích nông nghiệp

Nhiều loài sinh vật tưởng chừng như vô dụng cũng đang bắt đầu cho thấy những lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Những người nông dân đang sử dụng côn trùng và các loài động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng cũng như sử dụng các giống cây trồng chứa các độc tố tự nhiên đẩy lùi các loài côn trùng gây hại. Chúng được gọi là thiên địch và trong nhiều trường hợp, đây là biện pháp thay thế không những an toàn, hiệu quả mà còn thân thiện với môi trường và ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp.

Nguồn cung thực phẩm

Theo ước tính có khoảng 80.000 loài thực vật có thể ăn được, trong số đó khoảng dưới 20 loài đang cung cấp 90% lương thực cho toàn thế giới. Nếu những loài chưa được tận dụng còn lại được dự trữ hay bảo tồn thì con người sẽ có đủ thức ăn cho số dân đang không ngừng tăng lên.

Điều tiết môi trường

Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường. Ví dụ như sự sụt giảm nhanh chóng về số lượng đại bàng đầu bạc và chim ưng vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo mạnh mẽ về mức độ nguy hiểm của DDT – một loại thuốc trừ sâu mạnh từng được sử dụng rộng rãi nay tích tụ lại trong mô của cơ thể động vật (làm suy yếu khả năng sinh sản và cản trở quá trình ấp trứng thành công của các loài động vật này). Những loài sinh vật có khả năng chỉ thị môi trường sẽ cảnh báo con người về tác động của biến đổi khí hậu và các chất gây ô nhiễm tới môi trường.

Giá trị kinh tế

Một số lợi ích từ các loài động thực vật là có thể đong đếm được bằng giá trị kinh tế. Theo Ban quản lý vườn quốc gia và động vật hoang dã bang Tesax, Hoa Kỳ, xem chim là hoạt động giải trí ngoài trời phát triển nhanh nhất, ước tính mỗi năm đóng góp khoảng 400 triệu đô la vào ngân sách của bang. Nghiên cứu của Cục Bảo vệ Động vật hoang dã và Thủy sản Hoa Kỳ cũng cho biết hoạt động quan sát môi trường tự nhiên – không chỉ tính riêng hoạt động ngắm chim – đã thu về 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ trong năm 2001.

Những giá trị vô hình

Bên cạnh những giá trị về mặt y tế, kinh tế và khoa học kỹ thuật, rất nhiều loài động vật hoang dã còn mang lại niềm cảm hứng cho vô vàn tác giả, nghệ sĩ và tất cả những ai quan tâm tới sự đa dạng của thế giới tự nhiên.

.Cơ thể đối xứng toả tròn. - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa. - Tế bào có khả năng gai tự vệ & tấn công.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Diệp
Xem chi tiết
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 15:05

B)

Bình luận (0)
nhung olv
18 tháng 10 2021 lúc 15:20

B

 

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
4 tháng 11 2021 lúc 16:47

B

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
31 tháng 10 2021 lúc 9:47

Các nhà nghiên cứu sinh học xếp sứa và san hô thuộc ngành ruột khoang vì:

A. Chúng đều sống ở nước mặn.

B. Chúng đều có khoang tiêu hoá.

C. Chúng đều có thể sinh sản được.

D. Chúng có cơ thể đối xứng toả tròn.

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

nk chọn đáp án b

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

B

Bình luận (0)