Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:47

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

Pham Quang Huy
Xem chi tiết
tth_new
30 tháng 11 2019 lúc 10:11

Ảo diệu như hay.

ĐKXĐ: \(x\le2\)

\(PT\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2-x}+3\right)\left(1-\sqrt{2-x}\right)\left(3-4x-2\sqrt{2-x}\right)=0\)

...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2n^2+n+1}{n}\) ( n #0)

Gọi ước chung của ớn nhất của 2n2 + n + 1 và n là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)  ⇒  1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n2 + n + 1 và n là 1 

hay phân số \(\dfrac{2n^2+n+1}{n}\) là phân số tối giản ( đpcm)

Đinh Đức Minh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
8 tháng 7 2018 lúc 15:51

không nhé

(2x+1)(4x^2-xy+1)-(8x^3-1)

= ((2x)^3 -1) - ( 8x^3 - 1 ) = 0

Vậy là không phụ thuộc vào biến nhé bạn

Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 19:18

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 17:27

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

A = \(\dfrac{3n-13}{n-4}\)    đkxđ n \(\ne\) 4

\(\in\) Z ⇔ 3n - 13  \(⋮\) n - 4

        3n - 12 - 1   \(⋮\) n - 4

      (3n - 12) - 1  \(⋮\) n - 4

    3.( n - 4) - 1   ⋮ n - 4

                     1   \(⋮\) n - 4

                n - 4   \(\in\) Ư( 1) = { -1; 1}

               n  \(\in\) { 3; 5}

B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\) (đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))

B = \(\dfrac{4n+19}{2n+3}\)

\(\in\) Z ⇔ 4n + 19 \(⋮\) 2n + 3

        4n + 6 + 13 ⋮ 2n + 3

                      13 ⋮ 2n + 3

          2n + 3 \(\in\) Ư(13) = { -13; -1; 1; 13}

           n \(\in\) { - 8; -2; -1; 5}

c, C = \(\dfrac{4n+35}{n-1}\) đkxđ n \(\ne\) 1

\(\in\) Z ⇔  4n + 35 ⋮ n - 1

               4n  - 4 + 39 ⋮ n - 1

               4.(n-1) + 39 ⋮ n - 1

                              39 ⋮ n - 1

                       n - 1 \(\in\) Ư(39) = { -39; - 13; -3; -1; 1; 3; 13; 39}

                        n \(\in\) { - 38; -12; -2; 0; 2; 4; 14; 40}

 

Thủy Tiên
16 tháng 8 2023 lúc 19:48

tìm số nguyên ạ

Nguyễn Sỹ Nam
Xem chi tiết

bn ghi lại đè đi ạ

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu
18 tháng 2 2020 lúc 21:03

đề cứ sai sai

Khách vãng lai đã xóa
Hân Trịnh Kiều
Xem chi tiết
Hobiee
9 tháng 2 2023 lúc 21:44

\(=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+\dfrac{8-7}{7.8}+\dfrac{9-8}{8.9}+\dfrac{10-9}{9.10}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ =1-\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{10-1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Ng Bảo Ngọc
9 tháng 2 2023 lúc 21:44

1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10

=2-1/1.2+3-2/2.3+4-3/3.4+...+10-9/9.10

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/9-1/10

=1-1/10

=9/10

Ng Ngọc
9 tháng 2 2023 lúc 21:44

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

đào thị ngọc hân
Xem chi tiết