Hãy phân tích những đặc điểm nổi bật của lích sử các nước Châu Á từ năm 1945 đến nay?Theo em đặc điểm nào quan trọng nhất ?Vì sao?
Hãy phân tích những đặc điểm nổi bật của lích sử các nước Châu Á từ năm 1945 đến nay?
Theo em đặc điểm nào quan trọng nhất?Vì sao?
==> GíuP MK NHaz
-biến đổi to lớn nhất: cho đến nay các nước ĐNA đều giành đc độc lập. đây là biến đổi to lớn nhất vì : + từ thân phận thuộc địa , bị áp bức bóc lột... trở thành những nước đôc lập.
+Là cơ sở để xd và phát triển lại đât nước .
- biến đổi t2: từ khi giành đlập dt , các nc ĐNA đều ra sức xd nền KT-XH và đạt đc nhiều thành tích to lớn
-biến đổi t3: lần đầu tiên trog ls khu vực 10 nước đứng chung 1 tổ chức liên minh CT-KT (ASEAN) nhằm xd mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nc trog khu vực
Hay thì tích giùm mk nha
Hãy phân tích những đặc điểm nổi bật của lịch sử các nước Châu Phi từ năm 1945 đến nay? Theo em đặc điểm nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Thánh lịch sử nào giúp mem đi :*
Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?
A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.
D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.
Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đông Nam Á B. Nam Á.
C. Bắc Phi. D. Mĩ La-tinh.
Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan. D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Đấu tranh chính trị. B. Khởi nghĩa vũ trang.
C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh ngoại giao.
Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
A. Miền Nam châu Phi. B. Miền Đông châu Phi.
C. Miền Bắc châu Phi. D. Miền Tây châu Phi.
Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của
A. Anh. B. Mỹ. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha.
Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.
C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.
trình bày những đặc điểm nổi bật dân cư châu á ? vì sao châu á có số dân đông nhất thế giới
1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
-Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
-Chiếm gần 61% dân số.
-Dân số tăng nhanh
-Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
-Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
-Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội.
+ Đặc điểm dân cư châu Á: có số dân đông nhất thế giới chiếm tới khoảng 60% dân số thế giới và cũng là châu lục có mật độ dân số cao nhất thế giới trung bình 135 người/km2
+ Châu Á là nơi đông dân nhất thế giới vì:
- Diện tích lãnh thổ rộng.
- Nền văn minh lúa nước lâu đồi.
- Điện kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu thích hợp với nhiều chủng tộc người.
trình bày những đặc điểm nổi bật dân cư châu á:
vì sao châu á có số dân đông nhất thế giới:
Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.
Hãy quan sát và ghi lại những đặc điếm của ngôi trường em theo trình tự từ ngoài vao rong, từ xa đến gần. Trong đó em thấy đặc điểm nào nổi bật nhất.
GIÚP MÌNH VỚI.
1. Vị trí địa lí: + Nằm ở nửa cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến gần Xích đạo
+ Là bộ phận của lục địa Á-Âu
Anhr hưởng : Có nhiều kiểu khí hậu, nhiều đới khí hậu.
2. Đặc đm địa hinh châu Á: Bị chia cắt mạnh mẽ;
_ Nhiều dãy núi, cao nguyên đồ sộ, chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Đông -Tây, tập trug ở trung tâm lục địa.
_Nhiều đồng bằng rộng lớn.
Anhr hưởng:
_Ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong lục địa => Khí hậu ẩm ở gần biển, khô hạn ở sâu trog lục địa.
_Nhiệt độ thay đổi theo độ cao.
3. Đặc điểm của khí hậu châu Á:
_ Phân hoá thành nhiều đới khí hậu khác nhau
_Phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Nguyên nhân:
_Do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ
_Do lãnh thổ rộng lớn, núi cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào đất liền.
4. Đặc điểm của SN châu Á:
_Phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.
_Phân bố ko đều
_Chế độ nước phức tạp.
Do sự thay đổi của các đới cảnh quan thiên nhiên và do sự phân bố dân cư ko đều.
5. Do châu thổ trải dài từ vùng Xích đạo đến vòng cực Bắc
2.Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.
Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.
Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...
* Hướng của hệ thống núi
Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam.
Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á.
Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Đông Gaths, Tây Gaths của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam...
*Sự phân bố địa hình
Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao nhất đều tập trung ở vùng trung tâm châu lục, tạo thành một vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Từ khối núi Pamir tỏa ra 3 cánh núi chính:
Cánh Đông Bắc gồm các hệ thống núi nối tiếp nhau: Thiên Sơn, Altai, Sayan cho đến đông bắc Siberi;
Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush và hệ thống các núi thuộc sơn nguyên Iran cho đến Tiểu Á và Nam Âu;
Cánh Đông Nam bao gồm các núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và Đông Nam Á.
Ba cánh núi này chia bề mặt châu Á thành ba phần khác nhau:
Phần Bắc và Tây Bắc với địa hình chủ yếu là đồng bằng, sơn nguyên thấp, rộng và tương đối bằng phẳng như Turan (Trung Á), Tây Siberi và cao nguyên Trung Siberi. Đây là bộ phận được hình thành trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh, có địa hình thấp dần và mở rộng về phía Bắc.
Phần Đông gồm các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên, núi trung bình, núi thấp xen với các đồng bằng nhỏ ven bờ. Đây là bộ phận được hình thành trên vùng nền Trung Hoa, các đới uốn nếp Cổ Sinh, Trung Sinh. Tất cả được nâng lên mạnh mẽ vào cuối đại Tân Sinh. Đặc biệt, địa hình của phần phía Đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra phía biển.
Phần Nam và Tây Nam gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ, các sơn nguyên và các đồng bằng xen kẽ với nhau. Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh nhất so với hai bộ phận trên.
Cấu tạo sơn văn của châu Á như vậy có tác dụng phân chia ảnh hưởng của các đại dương đối với lục địa: phần Bắc chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương, phần Đông chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương, phần Nam và Tây Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ Dương và Địa Trung Hải. Tác động của các đại dương có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của con người.
3.* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.
Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đông của kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Kavkaz, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara của Nga.
Châu Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, và thông thường không bao gồm Nga. Một số quốc gia châu Á có lãnh thổ vượt ra ngoài châu Á.
GIÚP MÌNH VỚI.
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế-xã hội của khu vực Đông Á?
2. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày nổi bật về kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó
câu 1
hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay
về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.
kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.
xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.
Đọc thông tin, dựa vào bảng 14.2 và quan sát hình 14.2, hãy:
- Nêu những đặc điểm nổi bật về dân cư của khu vực Tây Nam Á.
- Phân tích những ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á.
Tham khảo
- Đặc điểm nổi bật về dân cư của khu vực Tây Nam Á:
+ Ít dân, năm 2020 là 402,5 triệu dân, chiếm 5,1% dân số thế giới.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khoảng 1,6% (2020), hàng năm đón số lượng lao động lớn từ các vùng khác tới.
+ Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dân số nhóm tuổi từ 0-14 tuổi, tăng tỉ lệ nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên.
+ Phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa các nước và các vùng.
+ Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, tỉ lệ dân thành thị khá cao, hầu hết trên 70% và có nhiều đô thị đông dân.
+ Dân cư có sự khác biệt rất lớn trong lối sống giữa nông thôn và thành thị.
+ Dân cư chủ yếu là người Ả-rập, ngoài ra có các dân tộc khác: Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư, Do Thái và các bộ tộc khác.