Những câu hỏi liên quan
Mai Mèo
Xem chi tiết
Mai Mèo
18 tháng 10 2017 lúc 17:22

các bạn giúp mk vs

ai giúp mình cũng tick hết

làm ơnkhocroi

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
18 tháng 10 2017 lúc 17:33

a,Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
b,- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 11 2019 lúc 11:33

- Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.

- Về nhiệt độ trung bình năm: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh.

- Về lượng mưa trung bình năm: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

Bình luận (0)
12345
Xem chi tiết
Nguyen Vi
31 tháng 10 2021 lúc 18:34

1. c

2. a

Bình luận (0)
lạc lạc
31 tháng 10 2021 lúc 18:34

1.b

2.b

Bình luận (0)
Minh Trần
Xem chi tiết
sky12
7 tháng 12 2021 lúc 14:04

Tham khảo:

 1. Hãy nêu tính chất trung gian của khí hậu và tính thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?  

- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 2. Trình bày sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa

  - Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương; càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét.

+ Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao ⟶ rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải.

+ Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

Bình luận (0)
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 9:16

Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh .

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
6 tháng 1 2022 lúc 9:16

B.Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh .

Bình luận (0)
Pham Do Ha An
6 tháng 1 2022 lúc 9:22

nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh

Bình luận (0)
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 7:40

câu 1 

* Môi tường Đới ôn hòa:

+ Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. ...

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.

+Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.

câu 2 

Khí haâu cua doi on hoa:

Mang tinh chat trung gian (chuyen tiep) cua doi nong va doi lanh

-Khong qua nong nhu doi nong

-Khong qua lanh nhu doi lanh

-Thoi tiet dien bien that thuong .Nguyen nhan:

-Noi giao tranh giua 2 luong gio :lanh-nong

-Anh huong cua gio Tay on doi

+Anh huong cua 2 dong bien nong-lanh

  
Bình luận (0)
Đàm Gia Nhật Nguyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 12 2021 lúc 14:04

Tham Khảo 
Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

 

Bình luận (0)
lunini
7 tháng 12 2021 lúc 14:05

Câu 1. - Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):

+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Tính thất thường:

+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo .

Câu 2 .Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
7 tháng 12 2021 lúc 19:54

Câu 1 :- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Câu 2 : Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
5 tháng 11 2016 lúc 21:50

nóng, lạnh thất thường.nằm giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh nên có khi trời nóng có thể cháy rừng và có lúc lạnh xuống tới 0 độ c

Bình luận (1)
Châu Ngọc Vân Anh
20 tháng 12 2016 lúc 10:52

Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và ko gian

+ Phân hóa theo thời gian: 1 năm có 4 mùa

+ Phân hóa theo ko gian: thiên nhiên tahy đổi từ bắc xuống nam theo vĩ độ từ tây sang đông theo ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới

- Tính chất ôn hòa của khí hậu ko quá nóng và mưa ko nhiều như đới nóng cũng ko quá lạnh và ít mưa như đới lạnh

- Chịa tác động của các khối khí ở đới nóng cũng như đới lạnh

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển gần cực hay xa cực

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
29 tháng 9 2017 lúc 5:08

Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (1)
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 20:07

Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?

A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.

B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.

D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.

Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở nửa cầu Bắc?

A. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

B. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

C. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

D. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

Câu 30. Khí hậu nóng và khô ở môi trường nhiệt đới thường hình thành cảnh quan

A. Xa van.                                                               B. Rừng lá kim.

C. Rừng lá cứng Địa Trung Hải.                            D. Rừng rậm thường xanh.

Câu 31. Nhiệt độ vào lúc 8h sáng ngày 22/12/2021 ở chân núi Hoàng Liên Sơn là 150C. Vậy tại độ cao 3000m của dãy núi này cùng lúc đó sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?

A. 30C.                                A. -30C.                          A. 40C.                         A. - 40C.

Lên cao 100m => Nhiệt độ giảm 0,6 độ C

=> Lên cao 3000m => Nhiệt độ giảm 18 độ C

Câu 32. Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào nổi bật?

A. Kim cương.            B. Dầu khí.                   C. Đồng.                    D. Bô xít.

Bình luận (1)
32. Nguyễn Đức Thịnh Và...
22 tháng 12 2021 lúc 19:14

b làm xong đề này chx ( đề giống mik y hệt )

 

Bình luận (0)