Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Tâm Vũ Minh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 11 2021 lúc 19:16

Câu 1:

- Cấu tạo: 

+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

- Biện pháp;

- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

 - Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học

OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 19:21

Câu 2

- Trùng kiết lị hình thành bào xác khi ra MT

- Trùng sốt rét kí sinh ở ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen

Nguyễn Thị thương
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
23 tháng 10 2019 lúc 12:19

xl bạn nhé mik ko làm đc 3 câu đầu,do mik ốm nên ko ghi đc mấy bài đó.T^T

có gì tối mik tl cho nhé.

4. tác hại của giun kim  đối vs trẻ em:

+gây ngứa

+mất ngủ,mất chất dinh dưỡng

+gây bênhj

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:13

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:22

Câu 1 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2 :

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

Câu 3 :

* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên, cơ thể kh
ông phân đốt 
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa 
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh 
- Có khoang cơ thể chính thức
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 17:25

Câu 4 :

- Vòng đời của giun đũa : 

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,

+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần

Câu 5 :

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 10 2021 lúc 10:38

Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh giun kim, giun đũa cao?

Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 10 2021 lúc 10:39

 Em hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh giun tròn kí sinh?
 Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 19:36
Câu 1 :- Cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu có thể dễ dàng chui rúc trong đất.- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất.- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.- Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất. 
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 19:38

1. giun đũa :

_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

Nguyen Thi Mai
21 tháng 10 2016 lúc 19:50

Câu 2 :

* Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét :

- Trùng kiết lị :

+ Cấu tạo từ 1 tế bào

+ Có chân giả

+ Nuốt hồng cầu, sinh sản phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, làm người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày , suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

- Trùng sốt rét :

+ Thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.

+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.

+ Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.

+ Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sn cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật)

* San hô với sứa và thuỷ tức

- Sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

+ Tự dưỡng

- San hô :

+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.

+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn

+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

- Thuỷ tức :

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

* Giun đũa và sán lá gan :

Giun đũa:

- Kí sinh ở ruột non người

- Cơ thể thon dài bằng chiếc đũa

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

- Có hậu môn

- Chỉ có cơ dọc phát triển

- Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể

- Có khoang cơ thể chưa chính thức

- ng tiêu hoá thẳng

- Cơ quan sinh dục dạng ống

Sán lá gan:

- Kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người

- Cơ thể hình lá dẹp, đối xứng hai bên

- Giác bám phát triển

- Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển

- Di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh

- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh

- Không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sussy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 18:10

tk:

phòng bệnh kiết lị

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Biện pháp phòng bệnh giun đũa:

tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.

Phòng chống sán lá gan:

2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:

- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.

- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.

- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.

- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.

Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.

Sussy
11 tháng 12 2021 lúc 18:07

Giúp mk vs.-.

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 18:10

 

tk:

1.đầu ngực:

+đôi mắt kép,2 đôi râu:định hướng phát hiện mồi

+chân hàm:giữ và xử lí mồi

+chân ngực:bò và bắt mồi

2.phần bụng:

+chân bụng:bơi,giữ thăng bằng,ôm trứng

+tấm lái:giúp tôm nhảy
 

Thân mềm, không phân đốt.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực  bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi  di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm  cơ quan di chuyển phát triển.

* Lợi ích: hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi.

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm đồ trang trí: ngọc trai.

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu.

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết.

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

* Tác hại: có một số thân mềm có hại đáng kể.

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút.