Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Emily Le
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
14 tháng 11 2021 lúc 20:33

Trên thế giới truyện thiếu nhi rộng lớn, có rất nhiều câu chuyện hay và bổ ích nhưng em thích nhất là câu chuyện "Con vịt xấu xí".

Cứ mùa đông sang, từng đàn chim lại rủ nhau bay về phương Nam tránh đi cái lạnh giá buốt của thời tiết.

Năm ấy, hai vợ chồng chim thiên nga vừa mới sinh được một nàng thiên nga nhỏ, vì con còn quá nhỏ và yếu nên dọc đường phải nghỉ ngơi. Lo sợ rằng không thể cầm cự nổi qua quãng đường dài nên thiên nga mẹ bàn với thiên nga bố ý định nhờ vả ai đó chăm sóc rồi sang năm ghé đón thiên nga con. May thay, khi bay được một đoạn nữa thì họ gặp cô vịt đang chăm đàn con nhỏ ngang lứa với Thiên Nga con nên ngỏ lời nhờ vả. Vì thương cảnh ngộ của gia đình thiên nga mà vịt mẹ đã đồng ý, họ vui mừng cảm ơn rối rít rồi bay đi.

Thiên Nga con ở lại cùng gia đình vịt. Vì có ngoại hình khác với bầy vịt con nên nó luôn bị các bạn ức hiếp, hắt hủi rồi chê bai. Thân hình sao mà gầy guộc, cổ thì dài loằng ngoằng, lại còn vụng về, chậm chạp. Dù được vịt mẹ giải thích, khuyên răn mà bầy vịt con cũng không thôi chỉ trích nó. Thiên Nga con buồn lắm vì chẳng ai chịu chơi với nó cả. Thời gian trôi qua thật nhanh, chẳng mấy mà đã đến mùa xuân ấm áp, bố mẹ thiên Nga nhỏ tới đón con. Gặp lại con sau bao tháng ngày xa cách, họ phấn khởi vô cùng khi thấy con đã trưởng thành và cứng cáp hơn nhiều, Thiên Nga con cũng vừa vui vừa buồn. Nó chạy đến bên vịt mẹ nói lời cảm ơn rồi bịn rịn chia tay các bạn vịt con, nó đã quên hết những nỗi buồn trong thời gian qua mà luyến tiếc vẫy cánh tạm biệt gia đình vịt, rồi cùng mẹ lên đường đến phương xa.

Bầy vịt con bây giờ mới chợt nhận ra đó là loài chim Thiên Nga xinh đẹp và hiền lành nhất. Chúng hối hận, xấu hổ vô cùng vì cách hành xử không tốt của mình dành cho bạn thiên Nga nhỏ. Từ đấy về sau, chúng trở nên hoà đồng và thân thiện hơn với mọi loài vật xung quanh mình.

HT và $$$

Khách vãng lai đã xóa

Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát

Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.

Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:

- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!

Thần ban cho Mi - đát cái ước muốn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...

Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:

- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.

Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.

Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết
Bagel
27 tháng 12 2022 lúc 21:18

\(\left|2.x-2\right|-3,75=\left(-0,5\right)^2\)

\(< =>\left|2.x-2\right|-3,75=0,25\)

\(< =>\left|2.x-2\right|=0,25+3,75\)

\(< =>\left|2.x-2\right|=4\)

\(< =>\left[{}\begin{matrix}2.x-2=4\\2.x-2=-4\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2.x=4+2\\2.x=-4+2\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left[{}\begin{matrix}2.x=6\\2.x=-2\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=6:2\\x=-2:2\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
6 tháng 2 2017 lúc 12:16

mik chịu sori

Cô Bé Xử Nữ
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
1 tháng 4 2017 lúc 9:50

3,5 nhe

Cô Bé Xử Nữ
1 tháng 4 2017 lúc 10:03

bạn ghi rõ lời giải ra nhé...

QuocDat
1 tháng 4 2017 lúc 10:13

\(2\left|x-1\right|=5\)

\(\left|x-1\right|=5:2\)

\(\left|x-1\right|=2,5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=2,5\\\left|x-1\right|=-2,5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-1,5\end{cases}}}\)

Nếu x thuộc Z thì x = rỗng

Nếu x thuộc N thì x = rỗng

Nếu x không có điều kiện thì x = 3,5 và -1,5

Đỗ Xuân Thái
Xem chi tiết
Anh2Kar六
2 tháng 5 2020 lúc 21:04

Để tiếp tục phòng chống, tránh dịch lây lan trong cộng đồng, Ban chỉ đạo Quốc gia khuyến cáo người dân những thói quen cần thay đổi trong mùa dịch COVID-19:

1. Trước gặp nhau tay bắt mặt mừng, nay gặp nhau không vồ vập, không bắt tay.

2. Trước hay vô thức đưa tay lên mặt, nay không đưa tay lên mắt, mũi, miệng.

3. Trước về tới nhà là sà vào người thân, nay cần thay ngay quần áo, tắm rửa.

4. Trước ăn xong đánh răng là đủ, nay thêm súc họng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn.

5. Trước hay giao lưu gặp gỡ, nay không mời khách tới nhà và cũng không tới nhà người khác.

6. Trước ốm đau đến ngay bệnh viện, nay gọi điện thoại trước cho nhân viên y tế để được tư vấn.

7. Cuối cùng, tự giác và nhắc nhau thực hiện các quy định và khuyến cáo phòng chống dịch.

Hiện đang trong đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế cho biết sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ việc triển khai thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19.

Khách vãng lai đã xóa
Hông bé ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:07

\(P=\dfrac{8a+15}{4a+1}=\dfrac{4a+4a+1+1+13}{4a+1}=\dfrac{4a+1}{4a+1}+\dfrac{4a+1}{4a+1}+\dfrac{13}{4a+1}=1+1+\dfrac{13}{4a+1}\)

Để P nguyên thì \(\dfrac{13}{4a+1}\in Z\) hay \(4a+1\in U\left\{13\right\}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

- 4a+1=1 --> a=0

- 4a+1 = -1 --> a= -1/2 ( loại )

- 4a+1 = 13 --> a=3

-4a+1 = -13 --> a= -7/2 ( loại )

Vậy \(a\in Z=\left\{0;3;\right\}\) thì P nhận giá trị nguyên

Hoàng Thanh Thu
Xem chi tiết
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Em học dốt
Xem chi tiết
Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết