Những câu hỏi liên quan
trung dũng sĩ =] 5s On...
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

Chúc bạn học tốt haha

1/.Sự khác nhau : 
 * Khái niệm

- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng) 

 - Thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). 

* Nội dung 

- Tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). 

- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
* Cách dùng

- Tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". 

 - Thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ 

- Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

- Đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

1/.Sự khác nhau : 
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Mỹ Linh
Xem chi tiết
Mr Zundi
29 tháng 11 2017 lúc 21:10

Trong Mô hình Dữ liệu, mỗi cột có một kiểu dữ liệu liên quan, xác định kiểu dữ liệu mà cột có thể chứa: số nguyên, số thập phân, văn bản, dữ liệu tiền tệ, ngày và thời gian, v.v. Kiểu dữ liệu cũng xác định kiểu phép tính mà bạn có thể thực hiện với cột và cần bao nhiêu bộ nhớ để lưu các giá trị trong cột.

Nếu bạn đang dùng bổ trợ Power Pivot, bạn có thể thay đổi kiểu dữ liệu của cột. Bạn có thể cần thực hiện việc này nếu cột ngày được nhập vào dưới dạng chuỗi nhưng bạn cần dữ liệu này có kiểu khác. Để biết thêm thông tin, hãy xem Đặt kiểu dữ liệu của cột trong Power Pivot.

Mình không chắc lắm nhưng mong là đúng và giúp đc bạn :) :)

Bình luận (1)
Phuong Thao Hoang
Xem chi tiết
Dung
30 tháng 8 2016 lúc 9:11

Phát triển là GDP 20.000USD ;HDI 0,7 - 1;tử vong trẻ em thấp

Đang phát triển thì trái ngược lại

Bình luận (0)
Dung
30 tháng 8 2016 lúc 9:13

GDP là số tiền làm được trong năm 

HDI la chỉ số Thông minh

Bình luận (0)
Thảo Nguyên 7/4
Xem chi tiết
Thi Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2021 lúc 20:53

Đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm

- Cây hai lá mầm:

+ Thân......đa dạng ( Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân cỏ )................................................

+ Rễ..................... cọc......................................

+ Lá......................có gân hình mạng..................................

+ Phôi........................2 lá mầm...........................

- Cây có một lá mầm:

+ Thân................. cỏ, thân cột, thân bò, thân leo.....................................

+ Rễ..........................chùm..................................

+ Lá............................có gân song song, gân hình cung............................

+ Phôi....................1 lá mầm...............................

Bình luận (0)
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:49

+ Lớp một lá mầm: Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song

+ Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng:

 

Bình luận (0)
Trứng gà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:52

Chọn B

Bình luận (0)
Trường Giang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2020 lúc 20:35

uses crt;

var st:string;

begin

clrscr;

write('Nhap xau:'); readln(st);

writeln('Ki tu dau tien la: ',st[1]);

writeln('Ki tu cuoi cung la: ',st[length(st)]);

readln;

end.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
15 tháng 12 2019 lúc 20:54

5+5=10( cô tớ dạy thế)

Hok tt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanthithuybinh
15 tháng 12 2019 lúc 21:05

5+5=10

cố gắng  lên bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 22:17

a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm. 

Đặt câu:

- Cái cây này ngắn quá.

- Cái cây này sao cụt ngủn thế.

b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.

Đặt câu:

- Cậu ấy cao nhất lớp.

- Cậu ấy trông lêu nghêu.

c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai. 

Đặt câu:

- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.

- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.

d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực. 

Đặt câu:

- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.

- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.

Bình luận (0)