Những câu hỏi liên quan
Ngoc Mai Huynh
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
20 tháng 10 2017 lúc 9:46

-Nguyên nhân của sự khác nhau giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch là do:

+Động mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn (do lòng mạch hẹp).

+Tĩnh mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim (do có van) với vận tốc và áp lực nhỏ (do lòng mạch rộng).

+Mao mạch: Thích hợp với chức năng toả rộng (phân thành nhiều nhánh nhỏ) tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào (do thành mỏng).

Bình luận (0)
Dang Khoi
Xem chi tiết
Vũ Thị Yến Như
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:37

a, điện trở tưong đưong của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U=R.I=6.0,5=3(V)

 

Bình luận (0)
maionline
Xem chi tiết
Hoài Lê
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 22:36

Ôn tập học kì I

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 14:28

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Gia Tuệ
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 9 2018 lúc 18:21

Đề nghị vẽ cái mạch

Bình luận (0)
Tử Đằng
21 tháng 9 2018 lúc 12:53

Không có hình vẽ sao làm được bạn :)

Bình luận (0)
Tai Tran
Xem chi tiết
kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 9 2018 lúc 18:41

Tóm tắt :

\(U=36V\)

\(I=3A\)

\(R_1=30\Omega\)

\(R_2=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Lời giải : Ta có : \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=36V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1,2=1,8\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{36}{1,8}=20\Omega\)

Vậy \(R_2=20\Omega\) ; \(I_1=1,2A\) ; \(I_2=1,8\left(A\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
3 tháng 9 2018 lúc 20:22

Tóm tắt :

\(U=36V\)

I = 3A

\(R_1=30\Omega\)

R1//R2

___________________________

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 => \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(12=\dfrac{30.R_2}{30+R_2}\)

=> \(30R_2=360+12R_2\)

\(=>R_2=\dfrac{360}{18}=20\left(\Omega\right)\)

Ta có : \(U=U_1=U_2=36V\) (do R1//R2)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}R_2=20\Omega\\I_1=1,2A\\I_2=1,8A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)