so sánh hình dạng , cấu tạo của giun đũa với giun đất
So sánh cấu tạo trong của giun đất và giun đũa
– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
1phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
giúp
2Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với giun đất ?
*Giun đũa:
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
* Giun đất:
- Cơ thể đối xứng hai bên.
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
nêu những đặc điểm về cấu tạo trong của giun đất thể hiện sự tiến hóa hơn so với giun đũa
giun đất tiến hóa hơn vì :
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
trình bày các dẫn chung về đạc điểm cấu tạo trong của giun đũa và giun đất chưng minh rằng giun đất tiến hóa hơn hẳn so với giun tròn về đặc điểm cấu tạo trong
hãy nhanh giùm
- Tiết diện ngang cơ thể tròn. - Cơ vòng, cơ lưng bụng không phát triển. - Ruột thẳng, có hậu môn. - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. - Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). - Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. - Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Đặc điểm cấu tạo giun đất tiến hoá hơn giun tròn:
Xuất hiện các hệ cơ quan mới :
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Hệ tuần hoàn
1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
SInh 7
GIúp
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây
Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,
Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức, giun đất, giun đũa
Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày
Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm
Câu 8: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu
Câu 9: Vai trò của giun đất
Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu
Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực
Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp
Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ
bạn tách ra hỏi ik cho dễ
1.
trùng sốt rét: ở tế bào gan hoặc hồng cầu.
trùng kiết lị: ở thành ruột người.
giun đũa: ruột non người.
sán lá gan: gan trâu, bò.
sán dây: ruột non người, cơ báp trâu bò.
Mô tả được hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lý của một đại diện trong ngành giun tròn. Đại diện giun đũa, trình bày vòng đời của giun đũa đặc điểm cấu tạo của chúng… cách phòng trừ giun
(giúp mình với)Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
Câu 10: Trả lời:
Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.