Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 18:21

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \)

\(n_{KOH}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\\ \rightarrow KOHdư\\ n_{KOH\left(dư\right)}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\\ n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddK_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\ C_{MddKOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

Em tham khảo. Cho anh hỏi em chưa hiểu chỗ nào, sao lại chưa biết làm nè? Vì bài này rất cơ bản nà

Bình luận (1)
Thunder Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tấn
29 tháng 12 2020 lúc 21:08

PTHH 3ZnCl2+2H3PO4----->Zn3(PO4)2+6HCl

\(n_{ZnCl_2}\)=0,3.2=0,6(mol)

Theo phương trình =>\(\dfrac{1}{3}n_{ZnCl_2}=n_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(m_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}\)=0,2.385=77(g)

Theo phương trình =>\(2n_{ZnCl_2}=n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\)

=>\(C_{M_{HCl}}\)=\(\dfrac{1,2}{0,2+0,3}=2,4M\)

 

Bình luận (0)
Trang Thu
Xem chi tiết
Hoàng Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 4:18

Đáp án B

Ta có :

 

 

 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư

 

 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :

+ Nếu X chỉ chứa 

 

+ Nếu X chứa 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 6:27

CHÚ Ý

Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra  dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.

Bình luận (0)
NTA ....
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 12 2022 lúc 21:40

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:           \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)

Ban đầu:         0,3           0,2

Sau pư:           0,1            0              0,2             0,2

=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)

b)             \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                 0,1-------->0,2

                \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

                 0,2------>0,4

=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).40}{15\%}=160\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết

\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 11:33

Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

Al3+ + 3OH → Al(OH)3

→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

Al3+                 + 3OH                → Al(OH)3

(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n)    (xn + 0,04n)

Al(OH)3                 + OH           → AlO2+ 2H2O

0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952

→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952

Bình luận (0)