Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
18 tháng 12 2016 lúc 10:21

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

Aki Tsuki
18 tháng 12 2016 lúc 22:35

3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.

Duong Thi Nhuong
19 tháng 12 2016 lúc 10:37

giúp mk câu 1,2,4,5

Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 10 2017 lúc 12:36

1. Có thể làm thí nghiệm kiểm chứng dc ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím khong? Nếu dc thì cần những dụng cụ nào, tiến hành thú nghiệm như thế nào?

- thể làm thí nghiệm kiểm chứng dc ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Dụng cụ thí nghiệm :

+ Các đèn phát ra ánh sáng trắng và các đèn phát ra ánh sáng màu đơn sắc.

+ Các tấm lọc màu có thể tấm kính màu, mảnh giấy bóng kính có màu, tấm nhựa trong có màu, lớp nước màu...

- Tiến hành thí nghiệm :

+ Chiếu chùm ánh sáng qua tấm lọc màu đỏ.

+ Chiếu chùm ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu đỏ.

+ Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh.

Lâm Linh Ngân
18 tháng 10 2017 lúc 20:39

2, Có, cần đèn phát ra ánh sáng màu trắng và các tấm lọc màu có màu khác nhau

tiến hành: chiếu chùm ánh sáng vào các tấm lọc màu

3, Có, cầnđèn phát ra ánh sáng màu và các tấm lọc màu có màu khác nhau

tiến hành: chiếu chùm ánh sáng vào các tấm lọc màu (chúng phải có màu giống nhau)

đây là ý kiến của mk nếu sai bạn sửa cho mk nhé!

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
25 tháng 10 2016 lúc 21:20

Bạn vào câu hỏi tương tự đi nhé, mình đẫ trả lời câu hỏi như thế này tại đây rồi:

Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Tiêu Lý Thanh Thanh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
11 tháng 12 2016 lúc 20:02

chịu

Phạm Quốc Việt
11 tháng 12 2016 lúc 20:07

bó tay chấm com chấm vê nờ

Nguyễn Hải Dương
26 tháng 3 2017 lúc 16:41

chịu thôi cùng lắm đăng qua bài lớp 10 học lăng kính

sadads
Xem chi tiết
Hoanggiang
23 tháng 11 2020 lúc 20:01

a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.

PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

Khách vãng lai đã xóa
Isolde Moria
5 tháng 11 2016 lúc 22:12

a)

(+) Nhôm và oxi

Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

(+) Sắt và lưa huỳnh

Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

b)

PTHH :

 

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

PTHH :

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 11:50

Nếu chỉ theo phương phản xạ mới có ánh sáng thì chắc chắn đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng do đó, Huy nói đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 2:24

Nếu ánh sáng (đơn sắc) từ vật hắt ra khác màu với ánh sáng chiếu tới thì chắc chắn đó là hiện tượng quang - phát quang và Hà nói đúng.