Mọi người giúp em với mai em thi rồi :((
1.Nhận biết các dung dịch sau: KCl, K2CO3, K2SO4, KNO3
phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học : KOH,KCL,K2SO4,KNO3,K2CO3
* Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa xanh: KOH và K2CO3 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 và KNO3 (Nhóm 2)
* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KCl và KNO3
* Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
- Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
- Không hiện tượng: KNO3
bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các dd mất nhãn sau HCL,K2SO4,KNO3 giúp vs mai thi r:(
Trích mẫu thử
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng là $KNO_3$
-Trích từng mẫu vào từng lọ nhỏ
-Dùng quỳ tím nhúng vào 4 mẫu. Ta được:
+ 1 quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ 2 quỳ tím không đổi màu: K2SO4, KNO3
Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu : K2SO4 và KNO3. Ta được:
+ 1 kết tủa trắng: K2SO4
+ 1 ko kết tủa: KNO3
Ptrình: K2SO4 + BaCl2 ➙ BaSO4 + 2KCl
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
a) - Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 từ từ vào 3 dung dịch mẫu thử. Quan sát:
+ Có xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng => Nhận biết dung dịch (NH4)2SO4
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
+ Chỉ có khí mùi khai => Nhận biết dung dịch NH4Cl.
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O+2NH_3\uparrow\)
+ Còn lại là dd KNO3
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
Nhận biết các phân bón sau bằng PPHH:
a) NH4Cl; KNO3; (NH4)2SO4
b) K2SO4; NH4Cl; NH4H2PO4
c) K2CO3; KCl; NH4Cl; Ca(H2PO4)2
d) KNO3; NH4NO3; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4
Câu 2:nhận biết
a)NaF,NaCl,NaBr,NaI
b)NaCl,Na2SO4,NaBr,NaNO3
c)K2CO3,KCL,K2SO4,KI
d)BaCl2,Na2S, K2SO4,NaBr
e) K2SO4,FeCl2,CaCl2,KNO3
f)Al2(SO4)3,,KCL,Fe(NO3)3,NaI
g) K2CO3,KNO3,KBr,KI
h)Fe2(SO4)3, K2SO4,Na2CO3,NaNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.
PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
c, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Để đơn giản và đỡ tốn thời gian thì từ những phần sau mình vẽ sơ đồ nhận biết, bạn có thể dựa trên đó để trình bày như các phần trên nhé!
1) Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất
a) dung dịch HCl, KCl, KBr, NaI
b) dung dịch I2, Na2CO3, NaCl, NaBr
c)dung dịch KOH, HCl, HNO3, K2SO4,BaCl2
d) chất rắn CaCO3, K2CO3, NaCl, KNO3
e)chất rắn AgCl, KCl, BaCO3, KI
a)
- Nhúng quỳ tím:
Quỳ tím sang đỏ là HCl
Quỳ tím không chuyển màu là NaI, KBr, KCl
- Cho AgNO3
Kết tủa vàng là KBr
Kết tủa da cam là NaI
Kết tủa trắng là KCl
c)
-Dùng quỳ tím
+ Chuyển xanh là KOH
+ Chuyển đỏ là HNO3, HCl(N1)
+ Chuyển tím là K2SO4, BaCl2(N2)
- Cho AgNO3 vào N1
+ Kết tủa là HCl
+ K pư là HNO3
- Ba(OH)2 vào N2
+ Kết tủa là K2SO4
+ Kpư là BaCl2
d)
- Cho nước vào
+TH k tan là caco3
+ K tan là còn lại
- Cho các chất còn lại vào HCl
+ Xh khí là K2CO3
+ K pư là NaCl, KNO3
- Cho td vs agno3
+ Kết tủa trắng là nacl
+ K pư là kno3
e)
-Cho nước vào
+ TH k tan là BaCO3, AgCl(N1)
+ TH tan là KI, KCl(N2)
- Cho N1 vào HCl
+ TH kết tủa tan xh khí k màu là BaCO3
+ TH k tan là AgCl
- Cho N2 td vs AgNO3
+ Kết tủa trắng là KCl
+ Kết tủa da cam là KI
Nhận biết các phân bón sau bằng pp hoá học
a)NH4CL,KNO3,(NH4)2SO4
b)K2SO4.NH4CL.NH4H2PO4
c)K2CO3,KCL,NH4CL,CA(H2PO4)2
d) KN03,NH4NO3,Ca(H2PO4)2(NH4)2HPO4
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau
a) KCl,K2SO4,K2CO3,KNO3
b) MgSO4,Na2SO4
c) 3 chất rắn riêng biệt: Al2O3,Al,Fe
d)3 dung dịch riêng biệt: FeCl2, FeSO4,FeCl3
b) MgSO4, Na2SO4
Trích mỗi mẫu 1 ít
+ cho mẫu thử trên tác dụng với NaOH
- phản ứng tạo kết tủa là MgSO4
pt:MgSO4 + 2NaOH-> Mg(OH)2 + Na2SO4
- không phản ứng : Na2SO4
a)+ Trích mỗi mẫu 1 ít, đánh sô thứ tự:
+Cho một lượng nhỏ các chất td dd HCl dư
- Phản ứng có hiện tượng sủi bọt khí là K2CO3
PT: K2CO3+ 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
Cho 3 chất còn lại tác dụng với BaCl2
- phản ứng tạo ra kết tủa là K2SO4
PT:K2SO4 + BaCl2--> BaSO4 + 2KCl
+Hai chất còn lại cho tác dụng với dd AgNO3
-Phản ứng xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PT: KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
=> Chất còn lại là KNO3
c;
Cho các mẫu thử vào dd NaoH dư nhận ra:
+Fe ko tan
+Al;Al2O3 tan
Lấy 2 chất rắn cho vào dd HCl nhận ra
+Al có khí thoát ra
+Al2O3 có hiện tượng