1.Cho a-b=20 và ab=3 tính a^2+b^2
Cho hình thang ABCD(AB//CD) có A-B=200 và B=2C
1) Tính B+C và B,C
2) CM A+D=B+CC
2) Tính A và D
1. Cho a+b=5, a^2+b^2=9. Tính ab và a^3+b^3
Ta có: a+b=5
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=25\)
\(\Leftrightarrow2ab=16\)
hay ab=8
Ta có: \(a^3+b^3\)
\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=5^3-3\cdot8\cdot5=5\)
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
* Tính :
a) A = 1/3 + 1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99
b) B = 7/4 . ( 33/12 + 33/20 + 33/30 + 33/42 + 33/56 )
c) C = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/2013.2019
d) D = 3^2/1.4 + 3^2/4.7 + 3^2/7.10 + 3^2/10.13 + 3^2/13.16
* Cho abc = 105, bc + b + 1 khác 0. Tính : S = 105/abc + ab + a + b/bc + b + 1 + a/ab + a + 105
A= \(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{35}+\frac{1}{99}=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.6}+...+\frac{2}{9.11}\)
\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
\(2A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)
\(A=\frac{10}{11}:2=\frac{5}{11}\)
\(D=\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+...+\frac{3^2}{13.16}\)
\(D=3.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{13.16}\right)\)
\(D=3.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)
\(D=3.\left(1-\frac{1}{16}\right)=3.\frac{15}{16}=2\frac{13}{16}\)
Cho A = 1+3+3^2+.................+3^20 và B=3^21:3
Tính B-A
biết thì trả lời cho mình chỉ cần kết quả thôi
Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AD song song BC) . Biết góc A - góc B = 20° , góc A + góc C = 150°. Tính các góc của hình thang
Bài 2: Cho hình thang ABCD, biết góc A = góc B = 90° và AB = BC = 1/2 AD
a. Tính các góc của hình thang
b. Chứng minh AD vuông góc với CD
c. Tính chu vi của hình thang nếu AB = 3 cm
cho a+b=2 và a^2+b^2=20 tính a^3+b^3
(a+b)2=a2+2ab+b2=22=4
=>2ab=4-a2-b2
=>2ab=4-20
=>2ab=-16
=>ab=-8
(a+b)(a2+b2)=(a+b)a2+(a+b)b2=a3+a2b+ab2+b3
=a3+b3+ab(a+b)=2.20
=>a3+b3+-16.2=40
=>a3+b3=40+32
=>a3+b3=72
Ta có:(a+b)^2=2^2
<=>a^2+2ab+b^2=4
<=>20+2ab=4
<=>ab=-8
Lại có:a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)
=2(20+8)=56
Vậy a^3+b^3=56
Bài1:Cho a+b=1.Tính \(A=a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2.\left(a+b\right)\)
Bài 2: Cho a,b,c thuộc R t/m: ab+bc+ca=abc và a+b+c=1.CMR:(a-1)(b-1)(c-1)=0
Bài 3: Cho x-y=12.Tính A=x^3-y^3-36xy
Bài 4: Rút gọn A=(ab+bc+ca)(1/a+1/b+1/c)-abc(1/a^2 + 1/b^2 +1/c^2)
Ta có A=\(\left(ab+bc+ca\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-abc\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)
=\(2\left(a+b+c\right)+\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}-\frac{ab}{c}-\frac{bc}{a}-\frac{ca}{b}=2\left(a+b+c\right)\)
\(A=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2=a^2-ab+b^2+3ab\left(1-2ab\right)+6a^2b^2\)
=\(\left(a+b\right)^2-3ab+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2=1\)
2) Ta có \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=abc-ab-bc-ca+a+b+c-1=0\)
bài 3 : Ta có \(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=12\left(x-y\right)^2=12.12^2=1728\)
a) Tính B= 1+2+2^2+2^3+...+ 2^2008 / 1-2^2009
b) So sánh: A= 20^10+1/20^10-1 và B= 20^10-1 / 20^10-3
a) Đặt A = 1 + 2 + 22 + ... + 22008 (1)
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ... + 22009 (2)
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có :
2A - A = (2 + 22 + 23 + ... + 22009) - (1 + 2 + 22 + ... + 22008)
A = 22009 - 1
Khi đó B = \(\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=\frac{2^{2009}-1}{-\left(2^{2009}-1\right)}=-1\)
b) Ta có A = \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)
=> A - 1 = \(\frac{20^{10}+1-20^{10}+1}{20^{10}}=\frac{2}{20^{10}}\)
Lại có B = \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)
=> B - 1 = \(\frac{20^{10}-1-20^{10}+3}{20^{10}-3}=\frac{2}{2^{10}-3}\)
Vì \(\frac{2}{2^{10}}< \frac{2}{2^{10}-3}\)
=> A - 1 < B - 1
=> A < B
a) \(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)
Đặt \(Q=1+2+2^2+...+2^{2008}\)
\(2Q=2+2^2+2^3+...+2^{2009}\)
\(2Q-Q=2+2^2+2^3+...+2^{2009}-1-2-2^2-...-2^{2008}\)
\(\Rightarrow Q=2^{2009}-1\)
Ta thấy \(Q\) là số đối của \(2^{2009}-1\)
\(\Rightarrow B=-1\)
Vậy \(B=-1\).
b) Ta có: \(A=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)
Ta lại có: \(B=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)
Vì \(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\) nên \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy \(A< B\).
\(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)
\(< =>2B=\frac{2+2^2+2^3+...+2^{2008}+2^{2009}}{1-2^{2009}}\)
\(< =>B=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=\frac{-\left(1-2^{2009}\right)}{1-2^{2009}}=-1\)
Cho A= 1+3+3^2+................+3^20 và B=3^21:3
Tính B-A