Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thái Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
13 tháng 10 2021 lúc 8:57

Trả lời:

a, \(x^2-9-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy x = 3; x = - 1 là nghiệm của pt.

b, \(x\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 5; x = 4 là nghiệm của pt.

c, \(2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = - 5/2; x = 1 là nghiệm của pt.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Xuân Trường
12 tháng 10 2021 lúc 20:53

CHỊU KHÓ

Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
12 tháng 10 2021 lúc 20:53

TL

a) pt tương đương:
x2−81−x2+6x−9

=0⇔6x

=90⇔x=15

b)

x=4,

x=5

c)

x=-5/2,

x=1

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tang Thuc
Xem chi tiết
↾ウィブ ƙˡᵉ̀ᵒ↬↿
25 tháng 8 2021 lúc 21:35

X ( X - 5) - 4 + 20 = 0

=> X^2 - 5X - 4X + 20 = 0

=> X^2 - 5X - 4x + 20 =0

=>(x^2 - 5X ) - ( 4x - 20 ) = 0

=>x(x-5) - 4 (x - 5) = 0

=>     x - 4 =0     <=> x = 4

        x - 5 = 0           x = 5

Khách vãng lai đã xóa
phan trần thảo nhi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 8 2016 lúc 10:43

a) (x - 4)2 - 36 = 0

=> (x - 4)2 = 36

=> x - 4 = 6 hoặc x - 4 = -6

=> x = 10 hoặc x = -2

b) hình như sai đề bn ạ

c) x(x - 5) - 4x + 20 = 0

=> x(x - 5) - 4(x - 5) = 0

=> (x - 5)(x - 4) = 0

=> x - 5 = 0 hoặc x - 4 = 0

=> x = 5 hoặc x = 4

Tang Thuc
Xem chi tiết
Min Trâm
13 tháng 10 2016 lúc 19:43

x.(x-5)-4x+20=0

 x(x-5)-4(x-5)=0

(x-4)(x-5)=0

Vậy x-4 = 0 hoặc x-5=0

=> x = 4 hoặc x=5

Quốc An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 8:58

\(x\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-5=0\\x-4=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=4\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
20 tháng 8 2016 lúc 9:14

x(x-5)-4x+20=0

<=>x(x-5)-4(x-5)=0

=>(x-5)(x-4)=0

x-5=0

x-4=0

Vậy x thuộc tập hợp {5;4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 3:39

a) x = -1.                      b) x = 4 hoặc x = 5.

c) x = ± 2 .                  d) x = 1 hoặc x = 2.

nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
15 tháng 8 2020 lúc 17:22

a) \(2.\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-x.\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{-5,2\right\}\)

b) \(x^3-5x^2-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-4.\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{5,\pm2\right\}\)

c) \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{4,-\frac{3}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 8 2020 lúc 15:42

\(a,2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(< =>2x+10-x^2-5x=0\)

\(< =>-x^2-3x+10=0\)

\(< =>-\left(x^2+3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{49}{4}=0\)

\(< =>-\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{49}{4}\)

\(< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{49}{4}< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\sqrt{\frac{49}{4}}\\x+\frac{3}{2}=-\sqrt{\frac{49}{4}}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}-\frac{3}{2}=\frac{4}{2}=2\\x=-\frac{7}{2}-\frac{3}{2}=-\frac{10}{2}=-5\end{cases}}\)

b, Đật x = y+5/3 khi đó phương trình trở thành 

\(y^3-\frac{37}{3}y+\frac{476}{27}=0\)

Đặt \(y=u+v\)sao cho uv=37/9 thế vào ta được phương trình mới sau ta được

\(u^3+v^3+\left(3uv-\frac{37}{3}\right)\left(u+v\right)+\frac{426}{27}=0\)

Khi đó ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=-\frac{426}{27}\\u^3v^3=\frac{50653}{729}\end{cases}}\)

Theo Vi ét u^3 và v^3 là 2 nghiệm của pt \(x^2-\frac{426}{27}x+\frac{50653}{729}=0\)

Đến đây delta phát rồi tìm ngược lại là xong :))))

mình dùng cardano nhưng làm trong nháp xong gửi nên chắc chắc bạn sẽ không hiểu được :V

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 8 2020 lúc 16:13

làm luôn câu cuối nhé ^^

\(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-x^2-6x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\frac{10}{3}x+\frac{25}{9}\right)-\frac{147}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\frac{5}{3}\right)^2=\frac{147}{9}\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{3}\right)^2=\frac{147}{27}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{3}=\sqrt{\frac{147}{27}}\\x-\frac{5}{3}=-\sqrt{\frac{147}{27}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{147}{27}}+\frac{5}{3}\\x=-\sqrt{\frac{147}{27}}+\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy an
15 tháng 8 2020 lúc 16:53

bạn có thể giải rõ giúp mình phần b được không ?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo An
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2023 lúc 4:50

a) \(4x+4=16\)

\(4x=12\)

\(x=3\)

b) \(34\left(2x-6\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

c) \(15:x=5\)

\(x=15:5=3\)

d) \(20-\left(x+14\right)=5\)

\(x+14=20-5=15\)

\(x=15-14=1\)

HT.Phong (9A5)
14 tháng 10 2023 lúc 5:50

a) \(4x+4=16\)

\(\Rightarrow4x=16-4\)

\(\Rightarrow4x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(34\cdot\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=\dfrac{0}{36}\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(15:x=5\)

\(\Rightarrow x=15:5\)

\(\Rightarrow x=3\)

d) \(20-\left(x+14\right)=5\)

\(\Rightarrow x+14=20-5\)

\(\Rightarrow x+14=15\)

\(\Rightarrow x=15-14\)

\(\Rightarrow x=1\)

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 7:30

\(\frac{x-1}{x^2-9x+20}+\frac{2x-2}{x^2-6x+8}+\frac{3x-3}{x^2-x-2}+\frac{4x-4}{x^2+6x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{10}{x^2-25}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)  

PS: Điều kiện xác đinh bạn tự làm nhé