cho 3,8g \(Na_3PO_4\) tác dụng với 51g \(AgNO_3\). tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 6,4 g lưu huỳnh theo sơ đồ:
Zn + S ---> ZnS
a/ Chất nào còn thừa sau phản ứng? khối lượng bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
A) nZn=0,1(mol); nS=0,2(mol)
PTHH: Zn + S -to-> ZnS
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> Zn hết, S dư, tính theo nZnS
=> nZnS= nS(p.ứ)=nZn=0,1(mol)
=> nS(dư)=0,2-0,1=0,1(mol)
=>mS(dư)=0,1.32=3,2(g)
b) mZnS=0,1.81=8,1(g)
cho 32,8 g NA3PO4 tác dụng vs 51g AgNO3 . Tính khối lươngng chất còn lại sau phản ứng
Cho 13g kẽm tác dụng với 9,6g lưu huỳnh chất tạo thành là kẽm sunfua ( ZnS)
a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng ?
Help:(
Zn+S->ZnS
0,2-------0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=>m ZnS=0,2.97=19,4g
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9.6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,2 < 0,3 => Zn đủ , S dư
PTHH : Zn + S -> ZnS
0,2 0,2 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. \(m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)
\(pthh:Zn+S\overset{t^o}{--->}ZnS\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy S dư.
Theo pt: \(n_{S_{PỨ}}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{S_{dư}}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. Các chất sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}S_{dư}=3,2\left(g\right)\\ZnS\end{matrix}\right.\)
Áp dụng ĐLBTKL, suy ra:
\(m_{ZnS}=13+0,2.32=19,4\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Tk
2Ca + O2 -> 2CaO (1)
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)
nCa=0,4(mol)
nHCl=0,5(mol)
Từ 1:
nCaO=nCa=0,4(mol)
Vì 1212nHCl=0,25(mol)
mCaCl2=111.0,25=27,75(g)
mCaO=56.0,15=8,4(g)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\\ 2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\\ n_{CaO}=n_{Ca}=0,2mol\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2mol\\ n_{HCl}=2n_{CaO}=0,4mol\\ m_{CaCl_2}=0,2.111=22,2g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)
Cho 6,5g Zn tác dụng với 200g dd HCl 17,8%. Sau phản ứng thu được V lít khí Hidro a) Tính khối lượng HCl cần dùng b) tính V c) Tính C% các chất còn lại sau phản ứng
\(a.n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{17,8\%.200}{36,5}=\dfrac{356}{365}\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{\dfrac{356}{365}}{2}\\ \Rightarrow Znhết,HCldư\\ n_{HCl\left(dùng\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dùng\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ b.n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c.n_{HCl\left(Dư\right)}=\dfrac{356}{365}-0,2=\dfrac{283}{365}\left(mol\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+200}.100\approx6,586\%\)
\(C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{283}{365}.36,5}{6,5+200}.100\approx13,705\%\)
Cho 15,3g Al2O3 tác dụng với 100g dung dịch Hcl 36,5%
a) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
b) Tính thành phần phần trăm các chất còn lại sau phản ứng
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng để phản ứng với Al2O3
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
Cho 15,3g Al2O3 tác dụng với 100g dung dịch Hcl 36,5%
a) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
b) Tính thành phần phần trăm các chất còn lại sau phản ứng
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng để phản ứng với Al2O3
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
cho 3,2g CuO nung nóng tác dụng với H2 dư
a, Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
b, Cho 10,8g Fe3O4 tác dụng với 4,48 lít H2 (đktc). Tính khối lượng các chất sau phản ứng .
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!