Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ShinNosuke
Xem chi tiết
pham ngoc huynh
7 tháng 5 2018 lúc 19:30

chau a dong dan nhat the gioi

chau a co so dan sinh song dong nhat

Vũ Thị Ngọc Dung
7 tháng 5 2018 lúc 12:47

châu á

Nguyễn Công Tỉnh
7 tháng 5 2018 lúc 12:50

chau luc nao lon nhat the gioi

nguoiu dan sinh song dong nhat o chau luc nao

=>Châu Á

Thời Sênh
24 tháng 10 2018 lúc 6:22

Châu á giáp với :

+ Giap với châu Phi

+ Giap với châu Âu

ѮNắng☼
14 tháng 12 2017 lúc 8:51

Biên giới đường bờ của châu Á giáp vs châu Phi!

Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:05

Câu 1:

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.

Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.

Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:06

Câu 2:

Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.

- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu 3;

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 12 2021 lúc 20:45

D

Nguyễn Khánh Đan
23 tháng 12 2021 lúc 20:45

D

phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 21:10

D

Thu HIền
Xem chi tiết
Kieu Diem
20 tháng 3 2019 lúc 21:00

Câu 1

* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Câu 2

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có chim và nhiều động vật sinh sống vì ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá sinh vật phù du dồi dào trong các biển bao quanh. Bởi có sự dồi dào về vi sinh vật nên các sinh vật sống trên Châu Nam Cực sinh sống.

Câu 3

Bạch đàn

Câu 5

vì : Ô-xtrây-li-a nguyên một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu nămnên đã bảo tồn được những động - thực vật độc đáo duy nhất trên thế giới .

Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Lan
7 tháng 10 2016 lúc 20:20

Giup toi voi nha , mai toi kiem tra 45' roi !

Kayoko
7 tháng 10 2016 lúc 21:26

Bạn vô trang web này nè:

/hoi-dap/question/91226.html

Đinh Nho Hoàng
8 tháng 10 2016 lúc 10:04

câu 1 mình không biết mình chỉ nghĩ là lực tay bỏ lên bàn thôi

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Phùng Tạp Thi
30 tháng 12 2021 lúc 15:15

d

Cuong Tran
Xem chi tiết
letrang
9 tháng 5 2018 lúc 20:18

-Ở các đảo và quần đảo:khí hậu nóng,ẩm và mưa nhiều vì:

+Nhiệt độ cao,lượng mưa lớn.

+Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm.

+Chịu ảnh hưởng của các dòng biển Bắc và Nam xích đạo.

-Nhưng phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn vì:

+Có đường chì tuyến Nam đi qua chính giữa châu lục.

+Có nhiều hoang mạc và sa mạc.

+Nằm trong vùng cao áp chí tuyến,không khí ổn định,khó gây mưa.

+Núi cao ở phía Đông chắn gió từ biển thổi vào.

+Phía Tây có dòng biển lạnh Tây Úc.

❤Cô nàng ngốc ❤
9 tháng 5 2018 lúc 16:50

Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, nên ở đây vẫn có một số sông lớn.