để một miếng Al nặng 5,4 g trong không khí một thời gian được chất rắn A . hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl dư được 6,5856l H2 (đktc) . tính % khối lượng chất rắn A và % nhôm bị oxi hóa
để m g nhôm trong không khí 1 thời gian thu đc chất rắn A có kl 2,802g. Hòa tan chất rắn A bằng Hcl dư thấy 3.36l H2
a. Tính %al %al2o3 trong A
b.Tính %Al bị õi hóa thành Al2O3
hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10 g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí (đktc); dd B và chất răn A. Đem nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D cân nặng 2,75g. tính % klg mỗi chất trong hh
giải giúp mik với
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
Al2o3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Cu+HCl--> không p/u
2Cu + O2---->2CuO
ncuO=2,75/80=0.034375(mol)
Cứ 2 mol Cu---à 2 mol CuO
0.034375<------0.034375
mCu=0,034375.64=2,2(g)
--->%mCu=2,2.100/10=22%
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
cứ 2 mol Al----->3 mol H2
0.1<-----0.15
mAl :0,1.27=2.7(g)
--->%mAl=2,7.100/10=27%
---->%mAl2o3=100%-27%-22%=51%
hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10 g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí (đktc); dd B và chất răn A. Đem nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D cân nặng 2,75g. tính % klg mỗi chất trong hh
giải giùm em với, em cần gấp lắm
cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5%
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g
=> % Al = 2,7/10*100= 27%
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5%
Hỗn hợp Al, Al2O3 và Cu nặng 10g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư giải phóng 3,36l khí H2(đktc) nhận được dung dịch B và chất rắn A. Đem đun nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75g. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Cu + HCl ( Khong pu)
\(\Rightarrow\) kim loai A la Cu
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}\approx0,03\left(mol\right)\)
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2CuO
de: 0,03 \(\leftarrow\) 0,03
\(m_{Cu}=1,92g\)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,15
\(m_{Al}=2,7g\)
\(m_{Al_2O_3}=10-2,7-1,92=5,38g\)
\(\%m_{Cu}=19,2\%\)
\(\%m_{Al}=27\text{%}\)
\(\%m_{Al_2O_3}=100-27-19,2=53,8\%\)
Hoà tan hoàn toàn 15.1 gam hỗn hợp 3 kim loại gồm Al,Zn,Cu vào dung dịch Hcl 20%( vừa đủ ) thấy thoát ra 8,96L khí H2 đktc và 1 lượng chất rắn không tan, nung chất rắn trong không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng được 4 gam A. Viết pthh B. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu C. Tính khối lượng dung dịch Hcl đã dùng
\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)
Hỗn hợp A gồm Al,Mg,Cu nặng 10g được hòa tan hoàn toàn bằng HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí đktc và dung dịch,chất rắn C.Lọc C trong không khí đến khôis lượng không đổi cân nặng 2,75g
a) Tính % khối lượng mỗi kim lạo trong hỗn hợp A
b) giả sử dung dịch HCl vừa đủ có C% =7,3 Hãy tính C% các chất tan trong B
m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%
Có hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được 96,6 g chất rắn.
- Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A.
- Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B ở đktc.
Công thức của sắt oxit là:
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. Không xác định
Đáp án B
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.
Vì hòa tan chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư có xuất hiện khí nên hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm gồm Fe, A12O3 và Al dư.
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.
Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.