Những câu hỏi liên quan
Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:56

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:57

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

Bình luận (1)
Hasune Miku
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
truong thi tra ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:43

m(rắn k tan)= mCu=1(g)

=> m(Fe,Al)= 16,4(g)

nH2SO4=(39,2%.100)/98=0,4(mol)

Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)

PTHH: Fe+ 2 HCl -> FeCl2 + H2

a_______2a_____a____a(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b__3b_______b____1,5b(mol)

Ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,4\\56a+27b=16,4\end{matrix}\right.\) Đến lúc này em cần xem lại số liệu đề bài nhé!

Bình luận (1)
An Bùi
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
1 tháng 12 2017 lúc 22:05

a) MgCO3 -to-> MgO +CO2 (1)

BaCO3 -to-> BaO +CO2 (2)

CaCO3 -to-> CaO +CO2 (3)

ADĐLBTKL ta có :

mCO2=20-10,32=9,68(g)

=>nCO2=0,22(mol)

=>VCO2=4,298(l)

b) MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (4)

BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (5)

CaCO3 +2HCl --> CaCl2 +CO2+ H2O (6)

theo (1,2,3) : nX=nCO2=0,22(mol)

theo (4,5,6) : nCO2=nX=0,22(mol)

nHCl=2nX=0,44(mol)

mHCl=16,06(g)

=>mHCl( đã dùng)=\(\dfrac{16,06}{125}.100=12,848\left(g\right)\)

=>mdd HCl=158,265(g)

=>VHCl=150,72(ml)=0,12072(l)

ADĐLBTKL ta có :

mY=20+158,265-0,22.44=168,576(g)

Bình luận (0)
Mạnh Mạnh
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trang
25 tháng 4 2019 lúc 21:20

Ta có PT

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\) (1)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo (1) có \(n_{Zn}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=65\times0,2=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%Zn=\frac{13}{21,1}\times100\approx61,61\%\) \(\Rightarrow\%ZnO=100-61,61=38,39\%\)

Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hưng Trần Vĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 23:36

có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn

Bình luận (0)