Những cây có thân dài ra nhanh là
Thân dài ra do đâu?Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì?Những cây nào bấm ngọn,những cây nào tỉa cành?Vì sao?.
- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.
- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
- Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.
+ Thân cây gồm những bộ phận nào ?
+ Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó ?
+ Thân dài ra do đâu ?
+ Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành. Cho ví dụ
+ So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ ?
+ Cây gỗ to ra do đâu ?
+ Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
+ Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
Thân cây dài ra do đâu? Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngon, những loại cây nào thì tỉa cành?
- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.
- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
- Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........
VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.
VD: lim, bạch đàn, gai, đay.
Thân cây dài ra là do chồi ngọn.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở phần ngọn
Ở lúa,gen A quy định thân cao,a quy định thân thấp;B quy định hạt dài,b quy định hạt dài.Viết kiểu gen của những cây có kiểu hình thân cao,hạt dài và cây thân thấp hạt tròn.Để biết những cây thân cao hạt dài thuần chủng hay không ta làm như thế nào ?
Để xác định những cây hạt tròn, thân cao có thuần chủng không, ta tiến hành lai phân tích nó với cây hạt dài, thân thấp. (aabb)
-> Nếu đời con đồng nhất cho 1 loại kiểu hình hạt tròn, thân cao => Hạt tròn, thân cao P thuần chủng.
Nếu đời con phân li ra nhiều hơn 1 kiểu hình => Hạt tròn, thân cao P không thuần chủng.
1. Cấu tạo ngoài của thân cây gồm......
2. Thân dài ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở.....
3. Cây có rễ cọc là cây có.....
4. Thân cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở.......
1 chồi ngọn , chồi nách , cành , thân chính
2 chồi ngọn
3 nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái
4 mô phân sinh ( vỏ và trụ giữa )
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa dỏ, quả tròn (kí hiệu cây P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Những phát biểu nào sau đây đúng? Giải thích.
I. Cây P có kiểu gen A d a D B b .
II. Không xảy ra hoán vị gen.
III. Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con có 25% cây thân cao, hoa trắng, quả dài.
IV. Đời F1 của phép lai trên có 9 kiểu gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (kí hiệu cây P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Những phát biểu nào sau đây đúng? Giải thích.
I. Cây P có kiểu gen A d a D B b .
II. Không xảy ra hoán vị gen.
III. Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con có 25% cây thân cao, hoa trắng, quả dài.
IV. Đời F1 của phép lai trên có 9 kiểu gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa dỏ, quả tròn (kí hiệu cây P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Những phát biểu nào sau đây đúng? Giải thích.
I. Cây P có kiểu gen A d a D B b
II. Không xảy ra hoán vị gen.
III. Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con có 25% cây thân cao, hoa trắng, quả dài.
IV. Đời F1 của phép lai trên có 9 kiểu gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (kí hiệu cây P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Những phát biểu nào sau đây đúng? Giải thích.
I. Cây P có kiểu gen A d a D B d .
II. Không xảy ra hoán vị gen.
III. Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con có 25% cây thân cao, hoa trắng, quả dài.
IV. Đời F1 của phép lai trên có 9 kiểu gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đều đúng.
R I đúng. Cách làm: xét 2 cặp tính trạng chiều cao thân và hình dạng quả.
Ta có tỉ lệ ở F1 = 8 cây cao, quả tròn : 4 cây cao, quả dài : 4 cây thấp, quả tròn = 1:2:1.
® Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau. Đời F1 xuất hiện cây cao, quả dài
® A liên kết với d ® Cây P có kiểu gen .
R II đúng vì tỉ lệ 1:2:1 là tỉ lệ của liên kết gen hoàn toàn.
R III đúng vì cây P lai phân tích thì sẽ cho đời con có .
R IV đúng vì, không có hoán vị gen sẽ cho đời con có 9 kiểu gen.
Ở loài thực vật A, lai hai dạng thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài thu được đời con F1 toàn cây thân cao, hạt tròn. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời F2 thu được 59% cây thân cao, hạt tròn. Biết rằng quá trình phân bào và thụ tinh diễn ra bình thường và không có đột biến. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 18%.
(2) Nếu quá trình giảm phân tạo hạt phấn và noãn là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(3) Nếu quá trình giảm phân tạo hạt phấn và noãn là giống nhau, cho các cây thân cao, hạt dài ở F2 tự thụ thì tỉ lệ kiểu hình đời sau sẽ là 13 cây thân cao, hạt dài: 3 cây thân thấp, hạt dài.
(4) Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 30%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.
Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình
® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)
Quy ước: A- thân cao, a- thân thấp
B- hạt tròn, b- hạt dài. ab
Từ tỉ lệ:
Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%
Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%
(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.
(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.
(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau
® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1
®
Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:
® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là
A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.
(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).