Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran My Quyen
Xem chi tiết
letiendat
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

bai tho qua deo ngang tac ra la ai vya

 

Tran My Quyen
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

giúp mình với

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 13:53

Nội dung:

●  Miêu tả bức tranh thiên nhiên và cuộc sống của con người nơi đèo Ngang: đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn

●  Bộc lộ tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

Nghệ thuật:

●  Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

●  Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ.

●  Miêu tả kết hợp biểu cảm.

●  Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.

Đoàn Uyên
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 11 2021 lúc 21:10

BPNT : điệp từ

Tâm Trạng : Buồn rầu cô đơn , nhớ nhà , nhớ quê hương

Đinh Minh Đức
21 tháng 11 2021 lúc 21:21

sử dụng biện phạm chơi chữ

thể hiện tâm trạng buồn bã vì nhớ nhà, nhớ nước, nhớ triều đại nhà Lê thời vàng son

Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 10 2016 lúc 20:55

Thơ của Bà Huyện Thanh Quan mang sự trầm lắng, sâu kín, hoài cảm, gửi gắm nỗi niềm vào lời thơ. Phong cách đó của bà đã làm ta cảm nhận sâu sắc về tình cảm bà dành cho quê hương qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”.
Bằng cách sử dụng nhiều nghệ thuật, bà Huyện Thanh Quan đã miêu tả cảnh đẹp hoang sơ của đèo Ngang thưở trước, đồng thời thể hiện nỗi cô đơn, nhớ nước thương nhà da diết của chính mình mà có lẽ chỉ có những người xa quê mới cảm nhận hết được.
Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, đậm chất trữ tình là tác phẩm hay trong dòng thơ trung đại Việt Nam. Bài thơ đọng lại trong ta bao cảm xúc buồn mà đáng nhớ.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát, giọng thơ nhẹ, trầm lặng mang nét buồn sâu lắng. Nữ sĩ tài danh lần đầu xa nhà, đặt chân đến Đèo Ngang vào một buổi xế chiều, không gian khiến ai nghe cũng cảm giác buồn, gợi nỗi niềm riêng:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Điệp từ “chen” của tác giả làm cho cây cỏ lá hoa có sức sống mạnh liệt nhưng nơi đây còn hoang sơ, ít dấu chân người.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Từ láy “lom khom, lác đác” cùng từ “vài, mấy” gợi vẻ ít ỏi, thưa thớt, cuộc sống ở đây hẳn còn khó khăn, vất vả, tăng thêm vẻ tàn tạ, hiu hắt của cảnh vật.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đặc sắc nhất là phép đối làm đậm vẻ bâng khuâng, dào dạt trong lòng nhà thơ. Tất cả như hòa quyện cùng với tâm hồn của nhà thơ – một tâm hồn cô đơn, trống vắng vì nỗi nhớ nhà, nhớ quê.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Tác giả khéo léo dùng phép chơi chữ “quốc – nước” “gia – nhà”. Để giãi bày lòng mình qua âm thanh khắc khoải, da diết của tiếng chim kêu não nuột, nghẹn ngào.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Cụm từ “dừng chân đứng lại” là nỗi ngập ngừng lưu luyến khi bước qua “ranh giới hai miền”, là sự đối lập khi đứng giữa đất trời mênh mông, con người trở nên nhỏ bé. Nỗi buồn của con người như cô đặc lại, không người chia sẻ, nỗi buồn được chính nhà thơ chịu đựng một mình.

Chúc bn học tốt!

Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 21:08

Nội câu đầu tiên là ta đã biết tác giả muốn tả đèo ngang, mà không thể lẫn lộn bất cứ đèo nào khác vì ở đèo ngang ngày xưa là nơi duy nhất có một cái chùa mà cửa sơn son.
" Cửa sơn đỏ loét tùm bum nóc".
Nghệ thuật là chỗ đó mình cũng thích bài đèo ngang của bà huyện Thanh quan nhưng nó không có hồn và đặt biệt bằng bà HXH vì ngày xưa cứ qua dèo là có chùa có tiều phu có cỏ có cây.hầu như đèo nào cũng có. Nhưng duy nhất chỉ có đèo ngang của bà HXH là cái cảnh bà tả không đèo nào có thể lẩn vào được.
Bạn nên lấy sự thanh sạch và tôn trọng mà đọc bài đèo ngang của bà Hồ Xuân Hương thì bạn sẽ thấy nghệ thuật của bà.

(0-0)?
19 tháng 10 2018 lúc 19:30

Nhảy Qua đèo ngang bỗng mất đà
Đập đầu vào đá máu tuôn ra
Lom khom dưới núi tìm y tá
Thiếu máu đau đầu em sắp chết
Nhìn qua nhìn lại chẳng thấy ai
Khắc lên bia mộ dòng thông báo
” Nhảy qua đèo ngang nhớ lấy đà “

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
1 tháng 2 2019 lúc 21:20

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.

– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.

– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.

– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.

=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.

Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.

Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.

Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.

+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.

Về nghệ thuật :

+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm

+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương

Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.

+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện

 Tháng Mười 17, 2018
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

TK

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát với tâm trạng buồn và sâu lắng. Bút pháp tả cảnh ngụ tình được tác giả sử dụng trong bài. ...

Chúng được nhà thơ thể hiện nhiều biện pháp nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ một các tinh tế và tài tình. Trên đây là tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Qua đèo ngang.

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

tk

 

1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh.

- Bà sinh ra tại Nghi Tàm, Vĩnh Thuận, Tây Hồ.

- Bà là một người phụ nữ tài giỏi nên được làm quan vào cung dạy học cho những cung phi công chúa.

- Các tác phẩm tiêu biểu của bà: Qua đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu,...

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ

Bài thơ được sáng tác khi bà từ trên đường từ Bắc Hà vào Huế nhận chức Cung Trung giáo tập.

b. Bố cục

Gồm 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết.

- Phần 1: (Hai câu đề): Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang.

- Phần 2: (Hai câu thực): Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang.

- Phần 3: (Hai câu luận): Tâm trạng của tác giả.

- Phần 4: (Hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả

Nguyễn Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

phép đối: câu 3 đối câu 4 (lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà); câu 5 đối câu 6 (nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia)

HuyNgu
27 tháng 12 2021 lúc 14:57

5.B

6.B

Jeon phu nhân
Xem chi tiết
NGUYỄN QUỐC KHÁNH
11 tháng 11 2019 lúc 22:10

Bà Huyện Thanh Quan một trong những nữ văn sĩ nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Thơ văn bà để lại cho hậu thế không còn nhiều, trong đó nổi tiếng nhất là phải kể đến bài Qua đèo Ngang. Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình, bộc lộ nỗi niềm, tâm trạng của bà khi trên đường vào kinh đô Huế nhận chức.

      Mở đầu bài thơ là bức tranh phong cảnh thấm đẫm nỗi buồn hiu quạnh:

Bước đến đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

      Hai câu thơ mở ra không gian, thời gian nghệ thuật quen thuộc trong thơ trung đại, đây đồng thời cũng là nét đặc trưng phong cách của Bà Huyện Thanh Quan: chiều tà và bóng hoàng hôn. Thời gian là buổi chiều nhưng không phải là lúc đầu hôm mà là chiều tà, thời điểm chuyển giao giữa chiều và tối, ánh nắng chỉ còn nhạt nhòa và sắp lặn. Không gian mênh mông, rộng lớn, với cả trời, non, nước nhưng tất cả đều im ắng, vắng lặng đến rợn ngợp.

      Trong không gian đó, hình ảnh cây cối, hoa cỏ hiện lên có phần hoang dại, chúng chen chúc nhau mọc lên. Từ “chen” gợi sức sống mãnh liệt của muôn loài trước cái cằn cỗi của đất đai, cái khắc nghiệt của thời tiết. Đồng thời từ này còn gợi lên thiên nhiên có phần hoang dã, vô trật tự. Không gian và thiên nhiên cây cỏ hòa quyện vào nhau càng làm sâu đậm thêm ấn tượng về mảnh đất hoang vu.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 22:11

ảnh của bạn nguyễn quốc khánh nầu đấy!!

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN QUỐC KHÁNH
11 tháng 11 2019 lúc 22:13

thank u lâm

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Tiến Duy
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thanh Hải
12 tháng 12 2019 lúc 18:09

2 câu thơ cuối trong bài thơ "Qua đèo Ngang" dùng biện pháp nghệ thuật đối: trời bao la - mà chỉ có ta với ta (mình đối diện với chính mình) thể hiện sự cô đơn, lẻ loi và nỗi niềm hoài cổ sâu kín của nhà Lê

Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 15:27

Em tham khảo:

Qua đèo Ngang:

- Điệp từ: chen, ta

-> Nhấn mạnh sự cảm xúc của tác giả, hình ảnh mà tác giả muốn diễn đạt

Bạn đến chơi nhà:

- Điệp từ: ta

-> Nói về tình bạn thắm thiết giữa tác giả và vị khách đến chơi.