Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Nguyên
17 tháng 7 2016 lúc 18:04

Help me

Bình luận (1)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 7 2016 lúc 17:53

ta có 
n M2CO3 : a 
n MHCO3 : b 

=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6 
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6 
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1) 

M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2 
a--------------2a 
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2 
b------------------b 

nHCL = 0,4 

2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O 
0,1-------------0,05 

n Ca(OH)2 = 0,05 

=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2) 

=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy 

kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai 

bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại 
thế K vào ta có dc 
{ a=0,055 
{b=0,19 

=> m K2CO3 = 7,59 (g) 
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)

Bình luận (0)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Trương Đức Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 6:35

Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

nAg = 0,2 nHCOOH = 0,1 mHCOOH = 4,6 gam.

mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol MRCOOH = 88

C3H7COOH Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 11:42

Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

nAg = 0,2 nHCOOH = 0,1 mHCOOH = 4,6 gam.

mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol MRCOOH = 88

C3H7COOH Chọn B

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 17:54

a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 7,35 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a---->2a------->a------>a

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b------>2b----->b------>b

=> \(a+b=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

=> a + b = 0,12 (2)

(1)(2) => a = 0,07; b = 0,05

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,07.65}{7,35}.100\%=61,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{7,35}.100\%=38,1\%\end{matrix}\right.\)

b) nHCl(dư) = 0,3.1 - 0,07.2 - 0,05.2 = 0,06 (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

             0,03<-----0,06

=> \(x=C_{M\left(ddCa\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)

c) Chất rắn thu được là Fe2O3

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)

=> \(a=m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)

Kết tủa thu được là Fe(OH)2

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m=m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 17:12

Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức

=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2

=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 

mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol  = 0,1 mol

=> M2 ancol =   → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R+ R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R= 15; R= 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Trần Minh Hùng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
19 tháng 12 2015 lúc 22:19

HD:

Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3.

MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2

Số mol hh hai muối = số mol CO2 = 0,2 mol. Như vậy, phân tử khối trung bình của 2 kim loại là M = 18,4/0,2 - 60 = 32. Như vậy 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca.

Khối lượng muối clorua = (32+71).0,2 = 20,6 g.

3) Số mol OH- = 0,2 mol = số mol CO2. Như vậy chỉ có p.ư sau:

CO2 + NaOH ---> NaHCO3

Số gam muối khan thu được là 84.0,2 = 16,8 g.

Bình luận (1)