Ấn Độ thời phong kiến được hình thành ở thế kỉ nào?
Câu 1: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ năm nào?
Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình ở khu vực nào?
Câu 3: Công cụ lao động bằng sắt ở Trung Quốc xuất hiện dưới thời nào?
Câu 4:Chế độ phong kiến Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời nào?
Câu 5: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào thời nào?
Câu 6: Những thành thị cổ nhất của người Ấn Độ xuất hiện ở những lưu vực nào?
Câu 7: Giữa thế kỉ 19 Ấn Độ trở thành thuộc địa của ai?
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị của Ấn Độ thời phong kiến từ thế kỉ V đến thế kỉ XIX ?
Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
- Vương triều Gúp - ta được hình thành từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ VI. Đây là thời kỳ thống nhất nền kinh tế, xã hội rất phát triển có nhiều thành tựu về nông nghiệp, thủ công nghiệp, sau đó bị nước ngoài xâm lược, thống trị
- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược lập nên Vương triều hồi giáo Đê - li. Họ ra sức vơ vét bóc lột đất nước, con người Ấn Độ; cấm đạo Hin đu
- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, người Mông Cổ cai trị Ấn Độ, thi hành nhiều chính sách tiến bộ, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, sau đó Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh.
Câu 5. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Tử thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
-xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào phát triển nhất ?vì sao?
-trong xã hội phong kiến ở Ấn Độ có mấy vương triều.đó là những vương triều nào?thời gian hình thành và phát triển
-xã hội việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XII trải qua mấy triều đại ?kể tên những triều đại đó?
-hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô,thời Lý rồi rút ra nhận xét
-cho biết về tình hình quân đội và pháp luật thời Lý
-nêu diễn biến kết quả và ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống Tống
-nguyên nhân thắng lợi?nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
1 Thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành ở Ấn Độ. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
A. Găng-đi.
B. A-cơ-ba.
C. A-sô-ca.
D. Xít-đác-ta Gô-ta-ma.
2 Đến thời Tần, quan hệ phong kiến xuất hiện. Đó là quan hệ giữa địa chủ với
A. nông dân lĩnh canh.
B. nông dân giàu có.
C. nông dân công xã.
D. nông dân tự canh.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Lâu đài A-răn-đen (Anh) được xây dựng vào thế kỉ XI, là một trong những lâu đài cổ kính, đẹp nhất ở Tây Âu. Lâu đài là hiện thân quyền lực của tầng lớp quý tộc phong kiến Tây Âu thời phong kiến. Vậy chế độ phong kiến Tây Âu hình thành và phát triển như thế nào?
Tham khảo:
- Sau khi lật đổ đế quốc La Mã vào năm 476, người Giéc-man đã lập ra nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt…
- Đến thế kỉ thứ VIII, chế độ phong kiến ở Tây Âu cơ bản được xác lập.
- Trên cơ sở những vùng đất rộng lớn của lãnh chúa, các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
- Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do sản xuất phát triển, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, trên cơ sở đó, nhiều thành thị đã xuất hiện.
Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ II (TCN)
B. Thế kỉ III (TCN)
C. Thế kỉ IV (TCN)
Thế kỉ V (TCN)
1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.
Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?
Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại
2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu Âu
Nêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu
3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại
Nhận xét gì về vai trò xuất hiện của các thành thị trung đại đối với XH phong kiến Châu Âu
4.Vì sao xuất hiện phong trào văn hóa Phục Hưng
Nêu nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản.
Đánh giá vai trò của phong trào văn hóa Phục Hưng cuối thế kỉ 14 - đầu thế kỉ 17
5.Trình bày thành tự văn hóa khoa học kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến
Liên hệ một số ảnh hưởng của Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ đối vs Việt Nam
P/S: Mong mọi người trả lời cho mị, mị đang cần gấp nạ, đề cương giauwx kì của mị đó ! Ai đúng mị tick cho
1.-Các cuộc phát kiến địa lý:
+Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
+Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ
+Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
+Ma- gien-lăng đi vòng quanh trái đất.
-Nguyên Nhân:
+Xuất phát từ lòng tham vàng bạc của các vua chúa phương Tây.
+Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao.
+Con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.
-Hệ quả:
+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
+ Tuy nhiên, cũng nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
2.-Quá trình hình thành:
+ Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
+ Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
+ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô
-Đặc trưng:Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
3.-Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
->Vai trò của thành thị trung đại:
- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.