Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn_19860111
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 10:21

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Bình luận (1)

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay

Bình luận (1)
Thúy Trần
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
15 tháng 1 2022 lúc 20:31

Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép

Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 12:48

Plasmit và tế bào nhận được chọn dùng trong công nghệ này có đặc điểm lần lượt có khả năng nhân đôi độc lập với AND nhiễm sắc thể, sinh tổng hợp protein để tổng hợp protein từ thông tin của gen cấy vào để có thể tổng hợp được lượng lớn hoocmon insulin

Chọn A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
9 tháng 11 2023 lúc 21:03

Tên gọi “tế bào nhân thực” xuất phát từ đặc điểm loại tế bào này đã có nhân hoàn chỉnh (nhân được bao bọc bởi màng nhân).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:09

Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát từ đặc điểm là vùng nhân của tế bào nhân sơ không được bao bọc bởi màng nhân mà khu trú ở vùng tế bào chất hay nói cách khác nhân chưa có cấu trúc hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Thảo Uyên CLC -
9 tháng 10 2022 lúc 16:58

Câu 1:

a) - Cầu sinh chất là protein dạng ống , nối các tế bào với nhau, có chức năng truyền thông tin, vật chất như các phân tử nhỏ giữa các tế bào.

-Đặc điểm này trở thành bất lợi khi virus xâm nhập vào tế bào, chúng có thể nhanh chóng truyền từ tế bào này sang tế bào khác. Thậm chí một số virus có thể kích hoạt tế bào tiết ra các protein làm mở rộng cầu sinh chất. Chính vì vậy, virus nhanh chóng phát tán trong toàn bộ cây.

b) -Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có cơ chế nhận biết các tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết của tế bào (đáp ứng quá mẫn) và tiết ra các chất kháng lại tác nhân gây bệnh nhằm ngăn cản sự phát tán của tác nhân đó. 

-Các tế bào cũng khởi động hệ thống chống chịu toàn cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và có tác dụng kéo dài nhiều ngày. 

Bạn tham khảo ! 

 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
31 tháng 1 2023 lúc 10:38

Câu trả lời của em=>Dựa trên những đặc tính sinh học là khả năng phân chia, biệt hóa của tế bào động vật mà người ta có thể nuôi cấy được mô tế bào trong phòng thí nghiệm.

Bình luận (3)
9323
31 tháng 1 2023 lúc 12:28

   Dựa vào khả năng phân chia, biệt hóa của tế bào động vật mà người ta có thể nuôi cấy được mô tế bào trong phòng thí nghiệm.

Bình luận (28)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Sự phân giải và tổng hợp ATP:

+ Để phân giải năng lượng, ATP phá vỡ liên kết giữa hai gốc phosphate cuối cùng tạo thành 1 nhóm phosphate Pi và phần còn lại được gọi là ADP. ADP tiếp tục phá vỡ liên kết giữa hai nhóm phosphate còn lại, sản phẩm tạo thành gồm 1 nhóm phosphate và AMP. Sự phá vỡ giữa các liên kết phosphate giúp giải phóng năng lượng cung cấp cho tế bào hoạt động.

+ ATP được tái tổng hợp bằng sự hình thành liên kết giữa các gốc phosphate. Năng lượng để tạo các liên kết phosphate được cung cấp từ sự phân giải các hợp chất dự trữ năng lượng.

- Vì ATP được gọi là “đồng tiền” năng lượng trong tế bào vì ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua việc phá vỡ các liên kết cao năng giữa các nhóm phosphate.

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 10 2021 lúc 7:36

Câu 40. B

Câu 41. A

Câu 42. C

Câu 43. A

Bình luận (0)

Câu 40. B

Câu 41. A

Câu 42. C

Câu 43. A

Bình luận (0)
Lam Nguyệt
28 tháng 10 2021 lúc 7:45

B

A

C

 A

Bình luận (0)