Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Trâm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
9 tháng 12 2016 lúc 15:03

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

Chuong Du Hi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
5 tháng 2 2018 lúc 21:16

ko lẽ tên Lý Nam Vương

Lai Ngoc Minh Tien
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
10 tháng 1 2022 lúc 21:14

Tham khảo: 

 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì: Tình hình đất nước thế kỷ XI hùng cường, kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đã xa lại càng xa, thì Đại La (Thăng Long) lại có thêm lợi thế: Vị trí, địa thế đắc địa, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất nước Việt Nam là nơi chiến thắng, thực sự là nơi tụ họp quan trọng của bốn phương. Quả là nơi kinh đô sống mãi ”. (Kinh đô – Đại Việt sử ký toàn thư)

zero
10 tháng 1 2022 lúc 21:23

Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì: Tình hình đất nước thế kỷ XI hùng cường, kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đã xa lại càng xa, thì Đại La (Thăng Long) lại có thêm lợi thế: Vị trí, địa thế đắc địa, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất nước Việt Nam là nơi chiến thắng, thực sự là nơi tụ họp quan trọng của bốn phương. Quả là nơi kinh đô sống mãi ”. (Kinh đô – Đại Việt sử ký toàn thư)

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 12 2020 lúc 20:40

Vì :

- Quân ta chỉ tấn công căn cứ quân sự, kho lương thảo, vũ khí - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược Đại Việt.

- Khi hoàn thành mục đích ta rút quân về nước.

=> Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. => Việc chủ động tấn công làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.

CHU VĂN AN
23 tháng 12 2020 lúc 20:56

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta

 

Do Thi Hoai Phuong
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 4 2021 lúc 18:53

Đổi: 120kV = 120000V

12000kW = 12000000W

a. n1 < n2 nên U1 < U2 => Đây là máy hạ thế

b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:

U1 / U2 = n1 / n2 => U1 = U2.n1 / n2 = 120000.4000 / 12000 = 40000V

c. Công suất hp do tỏa nhiệt trên đường dây:

Php = R.P2 / U2 =  200.120000002 / 400002 = 18000000W

d. Muốn công suất hao phí giảm bằng 1/2,giảm hai lần thì hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải tăng √2 lần, tức hiệu điện thế tăng lên: \(120000\sqrt{2}V\)

NGUYEN THANH THY
Xem chi tiết
Chi Đoàn
30 tháng 12 2015 lúc 18:53

cái đó thì cũng chưa chắc là mọi người đều hiểu đâu

Chu Uyên Như
30 tháng 12 2015 lúc 18:58

vụ nổ big bang làm chia trái đất làm 4 phía  

nguyen thuy an
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 20:44

Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ); sau này con Ngu Yên là Vĩ Mãn được Chu Vũ Vương của nhà Chu phong cho ở đất Trần gọi là Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ. Hồ Quý Ly nhận mình là dòng dõi họ Hồ, con cháu Ngu Thuấn, nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu (虞) ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡).

Nguyễn Thế Bảo
10 tháng 5 2016 lúc 20:44

Vì tư tưởng của Hồ Quý Ly làm muốn làm đất nước trở nên thanh bình, yên vui nên đặt tên nước là Đại Ngu (an vui lớn)

Chúc bạn học tốt!hihi

Học nữa học mãi cố gắng...
10 tháng 5 2016 lúc 20:44

vì Đại Ngu có nghĩa là : an vui lớn 

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
15 tháng 10 2016 lúc 17:48
Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn. - Năm 944 Ngô Quền mất , đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.  
Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 18:35

- Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn. 


- Vì sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.

Anh Qua
7 tháng 11 2018 lúc 13:56

✽- Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn.
* Và sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.

Vũ Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết