Những câu hỏi liên quan
Thu Bùi
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

Tham khảo

1. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.  Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Nguyễn acc 2
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

refer:

1.chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Milly BLINK ARMY 97
11 tháng 2 2022 lúc 15:11

Tham khảo:

1. Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

2.

- Khớp động: Khả năng cử động linh hoạt

- Khớp bán động: Khả năng cử động hạn chế

- Khớp động cử động được dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
15 tháng 9 2017 lúc 23:05

Bộ xương cấu tạo như thế nào?

* Bộ xương gồm 3 phần

- Xương đầu:

+ Xương sợ: chứa não

+ Xương mặt: nhỏ và lồi cằm

- Xương thân:

+ Xương ức

+ Xương sườn

+ Xương cột sống

- Xương chi:(vì xương chân và xương tay có sự phân hóa khác nhau, phù hợp với chức năng di chuyển và lao động)

+ Xương tay: nhỏ bé hơn xương chân nhưng lại linh hoạt hơn

+ Xương chân: dài, to, chắc, khỏe

P/s: Đúng tick mk nhoa !!! vui

Kim Lăng Phong
20 tháng 9 2017 lúc 15:48

gồm 3 phần

*xương đầu : +khối xương sọ gồm 8 xương ghép lại thành hộp sọ

+ các xương mặt nhỏ,hình thành lồi cằm

* xương thân:+cột sống

+12 đôi xương sườn

*xương chi:

+gồm có các xương tay và chân có các thành phần tương ứng nhau nhưng có sự phân hóa khác nhau,phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động

Heo Trang
10 tháng 12 2017 lúc 20:00

Bộ xương gồm:

-Xương đầu: xương sọ, xương mặt

-Xương thân: xương ức, xương sườn, xương cột sống

-Xương chi: xương tay, xương chân

Kỳ Anh lớp 8/3 Lê
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

A

C

C,B

 

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

Linh Hoàng
Xem chi tiết
Thai Meo
8 tháng 11 2016 lúc 21:44

1.

người ta đã ứng dụng mô hình bộ xương người vào cuộc sống để thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu .

2.

Bộ xương người thích nghi với đời sống lao động :
- Xương cột sống phát triển giúp con người đứng thẳng tiện trong các hoạt động.
- Xương tiến hoá hơn nên tay người cử động linh hoạt hơn, thực hiện dc các động tác lao động phức tạp.
- Chân khoẻ giúp thực hiện các động tác lao động có liên quan đến vận động, dể dàng trong việc gấp, duỗi.
- Xương người phát triển trợ giúp cho lao động dể dang hơn, ví dụ như la mang, vác...

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 13:18

- Cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên 
- Hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ 
- Xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động 
- Xơng bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 13:23

Giấc ngủ là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh.

  Muốn có giấc ngủ tốt cần phải :

    - Tạo một phản xạ (một động hình) chuẩn bị cho giấc ngủ.

    - Tránh những yếu tố làm ảnh hưởng tới giấc ngủ (ăn no quá, dùng chất kích thích : cà phê, chè, thuốc lá ...) trước khi ngủ.

    - Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.

    - Có một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

Ánh Trăng
Xem chi tiết
Đạt Trần
17 tháng 6 2017 lúc 10:10
- Chức năng: + Tạo khung nâng đỡ cơ thể + Chỗ bám vững chắc cho các phần mềm như gân, cơ + Tạo thành các khoang bảo vệ các nội quan + Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động và lao động dễ dàng (nhiệm vụ chính và quan trong nhất) Để phù hợp thì xương cấu tạo + Xương đầu: • Sọ: phát triển • Mặt: nhỏ, có lồi cằm + Xương thân: • Cột sống: nhiều đót sống khớp lại với nhau, có 4 chỗ cong giúp cơ thể đứng thẳng. • Lồng ngực:Gồm 2 phần: - Xương sườn: Là phần chủ yếu của lồng ngực, là các xương dài, dẹt và cong, nằm 2 bên lồng ngực, chạy chếch xướng dưới và ra trước. - Xương ức: Là một xương dẹt, nằm ở phía trước, giữa lồng ngực. + Xương chi: • Tay:xương ngón tay dài phục vụ việc cầm nắm • Chân:Có bàn chân lớn ,xướng ngón chân chắc chắn,xương cẳng dài Gồm các phần tương ứng nhưng phân hóa khác nhau để phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

thuongnguyen
16 tháng 6 2017 lúc 15:16

* Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

* Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

* Cấu tạo của bộ xương :

Bộ xương người gồm 3 phần chính là xương đầu, xương thân và xương chi.

+ Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương thán: gồm xương sống, xương sườn và xương ức.

+ Xương chi: gồm xương tay và xương chân.

Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương chi bao gồm :

+ Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả. Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng

+ Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc di lại dễ dàng hơn.

Kirigaya Kazuto
16 tháng 6 2017 lúc 18:58

- Bộ xương có chức năng:

+ Nâng đỡ.

+ Bảo vệ cơ thể.
Xuong tay và xương chân được phân hóa để phù hợp với chức năng lao động.
Xương tay có các xương ngón tay dài nhằm giúp cho việc cầm nắm, xương chân có xương bàn chân lớn và xương ngón chân ngắn, xương cẳng chân dài các khớp linh động phù hợp với việc di chuyển trên đất.+ Là nơi bám của các cơ.

Chức năng : là nơi bám của các cơ

Nguyễn Bích Vân
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 4:29

Chọn đáp án A