Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 20:41

Chứng minh \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\) rồi áp dụng với n = 1,2,....,2014

Văn Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

ki+e

n ejmfjnhcy

Xin giấu tên
Xem chi tiết
Tùng Trần Sơn
7 tháng 6 2018 lúc 12:57

a) Có \(\sqrt{25}=5;\sqrt{45}< \sqrt{49}=7\)

\(\Rightarrow\sqrt{25}+\sqrt{45}< 5+7=12\)

Vậy \(\sqrt{25}+\sqrt{45}< 12.\)

b) có \(\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2015}\right)^2=2013+2015+2\sqrt{2013}.\sqrt{2015}\)\(=4028+2\sqrt{2013.2015}\)

\(\left(2\sqrt{2014}\right)^2=4.2014=4028+2.2014=4028+2\sqrt{2014^2}\)

Xét \(2014^2-2013.2015=2014.\left(2013+1\right)-2013\left(2014+1\right)\)

\(=2013.2014+2014-2013.2014-2013=1>0\)

\(\Rightarrow2\sqrt{2013.2015}< 2\sqrt{2014^2}\)

Hay \(\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2015}\right)^2< \left(2\sqrt{2014}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{2013}+\sqrt{2015}< 2\sqrt{2014}\)
Vậy \(\sqrt{2013}+\sqrt{2015}< 2\sqrt{2014}.\)

c) Có \(\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2013}\right)\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2013}\right)=2014-2013=1\)\(\rightarrow\sqrt{2014}-\sqrt{2013}=\dfrac{1}{\sqrt{2014}+\sqrt{2013}}\)

\(\sqrt{2014}>\sqrt{2013};\sqrt{2013}>\sqrt{2012}\)

\(\rightarrow\sqrt{2014}+\sqrt{2013}>\sqrt{2013}+\sqrt{2012}\)

Hay \(\dfrac{1}{\sqrt{2014}+\sqrt{2013}}< \dfrac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2012}}\)

Tương tự, ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2012}}=\sqrt{2013}-\sqrt{2012}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2014}-\sqrt{2013}< \sqrt{2013}-\sqrt{2012}\)

Vậy \(\sqrt{2014}-\sqrt{2013}< \sqrt{2013}-\sqrt{2012}.\)

ngonhuminh
7 tháng 6 2018 lúc 15:11

lop8. thi ap bdt nhu thanh song,

a)

VT=√25+√45<√2(25+45)=√140<√144=12=VP

b)

VT=√2013+√2015<√[2(2013+2015)]=√[4.2014]=2√(2014)=VP.

c) C=VT-VP

√2014+√2012-2√2012

kq(b)=> C<0

VT<VP

Ngân Ngốc
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
ngan huynh
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
1 tháng 9 2018 lúc 21:50

\(\frac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}\)

\(=\frac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{\left(\sqrt{2013}-\sqrt{2014}\right)\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2015}\right)}-\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{2013-2014}-\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}\)

\(=-\sqrt{2013}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)

\(=\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)

Huỳnh Diệu Bảo
1 tháng 9 2018 lúc 21:55

\(=\frac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{2013-2014}-\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}\)

\(=-\sqrt{2013}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)

\(=\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)

Bla bla bla
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 12 2023 lúc 19:24

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....

Ngân Ngốc
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 19:28

Áp dụng bđt \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\le\sqrt{\frac{a+b}{2}}\) :

Xét : \(N-M=2\sqrt{2014}-\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2013}\right)\)

Theo bđt trên thì \(\frac{\sqrt{2013}+\sqrt{2015}}{2}\le\sqrt{\frac{2013+2015}{2}}\Leftrightarrow\sqrt{2013}+\sqrt{2015}\le2\sqrt{2014}\)

\(\Rightarrow N-M>0\Rightarrow N>M\)

Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết