Mình đột ngột bị điếc 1 bên tai
31/Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
32/Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là N/m2.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
33/Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.
1 Vì sao khi ngồi trên xe ô tô ta phải thắt dây an toàn?
A Vì khi xe đột ngột dừng lại ta sẽ bị rơi ra khỏi xe
B Vì khi xe đột ngột tăng tốc ta sẽ bị ngả về phía sau.
C Vì khi xe đột ngột rẽ phải ta sẽ bị ngả về phía bên phải.
D Vì khi xe đột ngột rẽ trái ta sẽ bị ngả sang bên trái.
2 Qũy đạo chuyển động của vật nào sau đây có dạng đường thẳng?
A Chiếc lá đang lìa cành.
B Bánh xe chuyển động trên mặt đường
C Kim đồng hồ đang chạy.
D Viên bi được thả rơi từ tầng 2 xuống đất.
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.
Càng lên cao, áp suất khí quyển càng:
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Ta thấy vật sau đó chuyển động chậm dần vì ?
A. Trọng lực. B. Quán tính. C. Lực búng của tay. D. Lực ma sát.
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Chọn D
Vì khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ô tô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
B. Ma sát lăn.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
~~ Chúc bạn làm bài tốt ~~
giải thích hiện tượng ngất và chết đột ngột bên lò than hay bếp ga bị rò rỉ ga ?
Tham khảo :
-Vấn đề nguy hiểm xảy ra khi dùng bếp gas, bình gas trong phòng kín. Nếu do sơ suất gas rò rỉ ra ngoài hơi gas sẽ lan truyền, dâng từ dưới lên trên (vì nặng hơn không khí), choán chỗ, đẩy dần không khí ra ngoài, gây ngạt.
-Cũng tương tự, khí CO2 sinh ra sau khi gas cháy trong phòng kín, nếu không thông gió thích hợp sẽ tích luỹ dần, làm giảm nồng độ oxy trong không khí. Do đó cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đối với người sử dụng.
Tham khảo:
-Vấn đề nguy hiểm xảy ra khi dùng bếp gas, bình gas trong phòng kín. Nếu do sơ suất gas rò rỉ ra ngoài hơi gas sẽ lan truyền, dâng từ dưới lên trên (vì nặng hơn không khí), choán chỗ, đẩy dần không khí ra ngoài, gây ngạt.
-Cũng tương tự, khí CO2 sinh ra sau khi gas cháy trong phòng kín, nếu không thông gió thích hợp sẽ tích luỹ dần, làm giảm nồng độ oxy trong không khí. Do đó cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đối với người sử dụng.
Tham khảo nhé :3
-Vấn đề nguy hiểm xảy ra khi dùng bếp gas, bình gas trong phòng kín. Nếu do sơ suất gas rò rỉ ra ngoài hơi gas sẽ lan truyền, dâng từ dưới lên trên (vì nặng hơn không khí), choán chỗ, đẩy dần không khí ra ngoài, gây ngạt.
-Cũng tương tự, khí CO2 sinh ra sau khi gas cháy trong phòng kín, nếu không thông gió thích hợp sẽ tích luỹ dần, làm giảm nồng độ oxy trong không khí. Do đó cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định đối với người sử dụng.
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái?
b. Tại sao khi ô tô đột ngột phanh gấp, hành khách trên xe bị ngã người về phía trước.
c. Tại sao trên lốp xe, đế giày, dép lại được chế tạo xẻ rãnh?
d. Tại sao thủ môn phải đeo găng tay khi bắt bóng?
a,b) vì đấy là do quán tính
c) để tăng ma sát
d) để đỡ đỡ đau tay và gặp trấn thương khi bắng bóng, khi đó bóng có lực mạng và ma sát cao.
Trong một đàn sư tử có một con bị điếc tai .Hỏi trong đàn còn bao nhiêu không bị điếc tai?
Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người còn lại trong hai gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là trai và không mắc cả hai bệnh trên là
A. 41,7%
B. 25%
C. 31,25%
D. 44,66%