Trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch NaOH với 300ml dung dịch HNO3 1M Tính nồng độ mol dung dịch
Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH với 300 ml dung dịch HNO3 1M Tính nồng độ mol dung dịch NaOH Tính khối lượng muối thu được Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng GIÚP MÌNH VỚI!
300ml = 0,3l
\(n_{HNO3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O|\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{NaNO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaNO3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
1.Trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch Ca(OH)2 bằng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
2.Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH bằng 200ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
(giúp mình với)
Bài 1. Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCL
a, Tính khối lượng muối tạo thành?
b, Tính nồng độ mol của dd HCL pứ?
Bài 5. Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 400ml dd H2SO4
a, Tính nồng độ mol của dd H2SO4
b, Tính nồng độ mol của dd muối sau pứ
c, Tính kl muối tạo thành
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch HNO3 0,5 M thì thu được dung dịch D a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HNO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,2.............0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư
Dung dịch D gồm NaNO3 và NaOH dư
\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
Ion trong dung dịch D : Na+ , NO3-, OH-
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b)Trong dung dịch D chỉ có NaOH dư phản ứng
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,1................0,05
=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)
để trung hòa 50ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H2SO4 và HCl cần dg 200ml dung dịch NaOH 1M
. Mặt khác lấy 100ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa với 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 24,65g muối khan. Tinh nồng độ mol/L của mỗi axit trong dung dịch ban đầu
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại X bằng 200ml dung dịch HNO3 loãng, lạnh vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nhẹ thấy có 224ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:
A. 0,05
B. 0,3
C. 0,5
D. 1,0
X+ HNO3→ Dung dịch Y
Dung dịch Y + NaOH→ Khí
→Dung dịch Y phải có NH4NO3
NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O
0,01← 0,01 mol
QT nhận e:
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)
0,1 0,01 mol
nHNO3= nH+= 0,1 mol →CM HNO3= 0,1/0,2= 0,5 (M)
Đáp án C
trung hoà 200ml dung dịch HCL cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
a, 2m
b, o,25m
c, o,1m
d, 0,2
\(n_{NaOH}=1\cdot0,05=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
Vậy chọn B
Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1m với 300ml dung dịch H2SO4 0,5 M thì thu được dung dịch D a)Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch NaOH 1M Để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
\(n_{KOH}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(0.1..........0.05...............0.05\)
Dung dịch D : 0.05 (mol) K2SO4 , 0.1 (mol) H2SO4
\(\left[K^+\right]=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1+0.3}=0.25\left(M\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.1\cdot2}{0.1+0.3}=0.5\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0.05+0.1}{0.1+0.3}=0.375\left(M\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(0.2..................0.1\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.2}{1}=0.2\left(l\right)\)