làm ví dụ hộ em câu đầu cũng được ạ
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi
Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.
+ Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn
+ Bỏ từ "đi" câu không còn là câu cầu khiến
+ Câu "thay" câu không còn là câu cảm thán
giúp em với ạ em đang cần gấp, làm thành riêng lẻ cũng được ạ. nếu được thì chỉ cần viết hộ em câu 4 thôi. em cảm ơn
Tham khảo:
Câu nghi vấn bộ lộ cảm xúc: in đậm.
Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống. Như vậy, chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ phá huỷ, xoá sạch những thành quả tiến hoá của văn minh loài người cũng như tiến trình tiến hoá của sự sống, tự nhiên trên Trái Đất. Phải chăng, chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình khi tạo ra những thứ như thế? Thông qua bài viết của Mác-két, khiến ta càng hiểu hơn những hiểm họa khôn lường nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra ở những cường quốc chạy đua vũ trang. Tất cả những thành quả của loài người đã đạt được về khoa học, văn hóa, lịch sử sẽ bị xóa sạch. Quan trọng hơn sự sống của hơn 7 tỉ người trên toàn hành tinh sẽ bị đe dọa. Vì vậy, việc ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ không của riêng ai, đòi hỏi toàn thế giới cần chung tay để chống lại.
Câu 6: Em cảm thấy như thế nào và nghĩ gì khi vừa làm được một việc tốt. Ví dụ : đua một cụ già sang đường hoặc quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ ….?
Cảm thấy rất vui vì đã giúp được vài người gặp khó khăn, hoạn nạn và cảm thấy bản thân may mắn hơn những người tàn tật trong cuộc sống
-Em cảm thấy vui và tâm hồn thanh thản hơn khi làm được việc tốt. Không áy náy điều gì với lương tâm,...
-Suy nghĩ: Em rất vui vì bản thân đã làm được việc tốt, giúp đỡ được mọi người. Em không cần mọi người phải nhớ và biết ơn em , em chỉ muốn góp sức mình xây dựng một Việt Nam yêu thương, tốt đẹp hơn,.......
+ Sau khi nào những việc tốt, việc thiện em thấy bản thân em đã lớn và trưởng thành, không còn mít ướt hay sợ sệt thứ gì nữa, việc mà đã giúp bà cụ sang đường và quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ đã cho em thấy việc này đáng để giúp.
+ Suy nghĩ sau khi làm việc tốt : Em phải tiếp tục làm như này nữa , gặp những chuyện ngoài xã hội mà đó là việc nhẹ , không tổn hại đến sức khỏe thì em sẽ sẵn sàng giúp.Và em sẽ không ham muốn tiền bạc khi làm những việc tốt
chỉ giúp em cách làm bài viết lại câu và công thức với ạ ( cho em ví dụ luôn nha )
Mọi người hướng dẫn và giúp em một số câu làm ví dụ với ạ.Bài 5 ý ạ
1. x2-x-2
=(x2-2x)+(x-2)
= x(x-2)+(x-2)
= (x+1)(x-2)
2.x2-3x+2
=x2-x-2x+2
=(x2-x)-(2x-2)
=x(x-1)-2(x-1)
=(x-2)(x-1)
3.-x2-2x+3
=3-2x-x2
=3+x-3x-x2
=(3+x)-(3x+x2)
=(3+x)-x(3+x)
=(1-x)(3+x)
4. x2-5x+4
=x2-x-4x+4
=(x2-x)-(4x-4)
=x(x-1)-4(x-1)
=(x-1)(x-4)
5. x2-5x+6
=x2-2x-3x+6
=(x2-2x)-(3x-6)
=x(x-2)-3(x-2)
=(x-2)(x-3)
6.x2-6x+5
=(x2-x)-(5x-5)
=x(x-1)-5(x-1)
=(x-1)(x-5)
7.x2-7x+12
=(x2-3x)-(4x-12)
=x(x-3)-4(x-3)
=(x-4)(x-3)
8.-x2+7x-12
=(-x2+3x)+(4x-12)
=-x(x-3)+4(x-3)
=(4-x)(x-3)
9.x2-3x-4
=(x2+x)-(4x+4)
=x(x+1)-4(x+1)
=(x-4)(x+1)
mik làm 1 nửa thôi dài quá
1) \(x^2-x-2=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
2) \(x^2-3x+2=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)
3) \(-x^2-2x+3=-\left(x^2+2x-3\right)=-\left(x+3\right)\left(x-1\right)\)
4) \(x^2-5x+4=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
5) \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
6) \(x^2-6x+5=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)
nêu các ví dụ khác nhau về các miền của rễ ( mỗi miền 5 ví dụ )
Ai nhanh tick nha ! kb với mình !
1+2+3+4 = ?
trả lời hai câu hay câu đầu cũng được !
=10
kick cho meo
mn nhoá :3
# meo cute
Rễ gồm 4 miền :
Miền trưởng thành:Dẫn chuyền
Miền hút:Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
Miền sinh trưởng:làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ:che chở cho đầu rễ
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
C1: Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của hồng cầu?
Cho biết có những loại mạch máu nào và cấu tạo của những loại mạch máu.
C2: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ?
Trả lời hộ ạ, câu nào cũng được
Mai kiểm tra sinh rồi
Giúp em với ạ ToT
C1+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
C1 :- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể.
- Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Cấu tạo mạch máu:
*. Động mạch- thành mạch dày nhất có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.
- Lòng mạch: hẹp hơn tĩnh mạch.
*. Tĩnh mạch: thành mạch có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.
- Lòng mạch: rộng, có van 1 chiều.
*. Mao mạch: - thành mạch: có 1 lớp biểu bì mỏng.
- Lòng mạch: hẹp nhất.
C2 : Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
VD: - Chân giẫm phải gai thì co lại.
( Nguồn : Internet, lên mạng tra sẽ rõ hơn )
câu 2:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ