Những câu hỏi liên quan
Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:56

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
31 tháng 10 2016 lúc 21:57

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

Bình luận (1)
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
truong thi tra ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:43

m(rắn k tan)= mCu=1(g)

=> m(Fe,Al)= 16,4(g)

nH2SO4=(39,2%.100)/98=0,4(mol)

Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)

PTHH: Fe+ 2 HCl -> FeCl2 + H2

a_______2a_____a____a(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b__3b_______b____1,5b(mol)

Ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,4\\56a+27b=16,4\end{matrix}\right.\) Đến lúc này em cần xem lại số liệu đề bài nhé!

Bình luận (1)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Elly Phạm
3 tháng 9 2017 lúc 12:11

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 9 2017 lúc 21:44

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=y=\dfrac{24}{107}\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{5}{80}=0,0625\left(mol\right)\)

\(2Cu\left(0,0625\right)+O_2-t^o->2CuO\left(0,0625\right)\)

Bình luận (0)
Trang Huynh
5 tháng 9 2017 lúc 22:00

hh gom 3 kl Cu Fe Mg nang 20g dc hoa tan het = H2SO4 loang, thoat ra khi A, nhan dc dd B va chat ran D them KOH du vao dd B roi suc khong khi de xay ra hoan toan phan ung

4Fe(OH)2 + o2+2H2O -----> 4Fe(OH)3

loc ket tua va nung den luong ko doi m=24g chat ran D cx dc nung trong kk den luong ko doi can nang = 5g tim % khoi luong moi kim loai ban dau

Ta có: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

x---------------------x (mol)

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

y-----------------------y (mol)

Khí A là H2.

DD B là: FeSO4 và MgSO4.

Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng nên chất rắn D là Cu.

Cho KOH vào dd B rồi sục kk vào:

2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4

x -----------------x (mol)

KOH + MgSO4 ---> Mg(OH)2 + K2SO4

y--------------------y (mol)

4Fe(OH)2 + O2+2H2O -----> 4Fe(OH)3

x------------------------------------------x (mol)

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O.

x----------------------x/2 (mol)

Mg(OH)2 ---> MgO + H2O

y--------------------y (mol)

Chất rắn D nung trong kk:

2Cu + O2 ---> 2CuO;

Ta có: mCuO= 5 (g)=> nCuO= \(\dfrac{5}{80}=0,0625\left(mol\right)\)

=> nCu= 0,0625(mol) => mCu= 0,0625*64= 4 (g)

=> mhh (Fe và Mg)= 20-4=16(g)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg trong hỗn hợp.

ta có: 56x + 24y= 16

\(\dfrac{160}{2}\)x + 40y= 24

Giair hệ pt trên ta được: x= 0,2: y=0,2

=> mFe= 0,2*56= 11,2 (g)

=> mMg= 0,2*24= 4,8 (g)

%mCu=\(\dfrac{4\cdot100}{20}=20\%\)

%mFe=\(\dfrac{11,2\cdot100}{20}56\%\)

%mMg=\(\dfrac{4,8\cdot100}{20}=24\%\)

Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Đinh Hào Quang
14 tháng 3 2016 lúc 15:45

ak cái này rất khó tự làm hi 

Bình luận (0)
Dangtheanh
13 tháng 3 2016 lúc 20:40

i

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
12 tháng 3 2016 lúc 22:41

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
13 tháng 3 2016 lúc 15:03

hk thấy hk hỉu j hết lun

 

Bình luận (0)