Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 16:35

Tham khảo:

Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Bình luận (0)
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 16:38

Nêu các đặc điểm của môi trường nhiệt đới. 

- Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 20 độ C, có một thời kỳ khô hạn từ 3-9 tháng

- Lượng mưa trung bình từ 500 mm-1500mm

- Thuận lợi:

+Trồng trọt nhiều loại cây lương thực và công nghiệp...

+Ở những nơi chủ động đc tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp phát triển, dân cư tập trung đông đúc

- Khó khăn:

+Đất dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa nếu ko đc cây cối che phủ và canh tác ko hợp lí

+Cây cối khó mọc lại đc.

Tại sao đất ở vùng nhiệt có màu vàng ?

Đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do quá trình feralit.

- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra mạnh tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm cho đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô-xít sắt, ô-xít nhôm tạo ra màu đỏ vàng, gọi là đất feralit đỏ vàng.

 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 11 2016 lúc 12:44

Câu 3:

Đới nóng nằm giữa 2 đường chí tuyến

Câu 7:

Vị trí: Khu vực điển hình: Nam Á, Đông Nam Á

Đặc điểm:

- Nhiệt độ trung bình > 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió

- Một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa đông tháng 11 -> tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

+ Mua hạ thàng 5 đến tháng 10: nóng, mưa nhiều: do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào

- Lượng mưa trung bình 1500mm -> 2000mm/năm

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:31

5.Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:33

7.+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:

+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.

+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.

+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.

+)Mưa trung bình trên 1000mm.

+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...

+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.

+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...

+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.

+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.

+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.

Bình luận (0)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 9 2016 lúc 12:38

Câu 1 :

- Đới nóng gồm 4 kiểu môi trường : Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

-  Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm :

+ Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm).

+ Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :

Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

+ Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
27 tháng 9 2016 lúc 12:40

Câu 4 :

- Khác nhau về mật độ dân cư:  nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.

- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sông: ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.

- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
27 tháng 9 2016 lúc 12:41

Câu 5 :

Vì đất ở đới nóng chủ yếu là đất fe - ra - lit đỏ vàng nên dễ bị nước cuốn trôi chất hữu cơ -> đất bị xói mòn

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
Name
21 tháng 10 2021 lúc 20:59

giúp mình với thứ 2 mình thi rồi :(

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Đạt
21 tháng 10 2021 lúc 21:00

Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Chi
21 tháng 10 2021 lúc 21:02

 Bạn tham khảo:

_ Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới:

+ Khí hậu nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Tuy nóng quanh năm, nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa. Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

_ Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đình Phúc
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 6:57

+ Hai môi trường nhiệt đới:

Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.Đặc điểm: Môi trường nhiệt đới quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).

+ Hai môi trường hoang mạc:

Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.Đặc điểm môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

  CÂU .2- Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì:

Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 11 2021 lúc 22:13

MIK TRẢ LỜI 2 LẦN R MÀ

Bình luận (0)
Minh Hồng
3 tháng 11 2021 lúc 22:15

Tham khảo

1.- Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 20 độ C, có một thời kỳ khô hạn từ 3-9 tháng
- Lượng mưa trung bình từ 500 mm-1500mm.

2.hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Mai
Xem chi tiết
朱 喜爱 ロータス
28 tháng 12 2020 lúc 21:50

1.

* Vị trí : nam á và đông nam á .* Đặc điểm:+ nhiệt độ TB trên 20oC+ Lượng mưa TB trên 100mm+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :. mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều .. mùa đông khô và lạnh .

2.

* Vị trí : Nằm trong khoảng từ 5° Bắc , Nam đến hai chí tuyến .

* Đặc điểm : 

 + Khí hậu nóng quanh năm .

 + Nhiệt độ TB cao trên 20°C .

 + Biên nhiệt độ càng về hai chí tuyến ,thời kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .

 + Mưa theo mùa : lượng mưa TB từ khoảng 500 mm đến 1500 mm.

 + Thiên nhiên thay đổi theo mùa .

 + Đất dễ bị xói mòn .

+ Thực vật thay đổi về hai chí tuyến .

3.

-Thực vật:

+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..

-Động vật:

+ Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)

Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)

Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)

+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá+Tập tính ngủ đông4. 

*Thực vật:

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

*Động vật:

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

- Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà, linh dương,...

- Di chuyển bằng cách nhảy trên cát (chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.5.-Khí hậu châu Phi+Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định.

+Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.-Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi vì:

+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.

+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khôChúc bạn làm bài tốt!

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
29 tháng 4 2021 lúc 22:34

Câu 1:

- Môi trường ôn đới hải dương:
+ Đặc điểm:Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm 

+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

+ Thực vật:Rừng lá rộng

- Ôn đới lục địa:Mùa đông lạnh, khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Càng vào sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng: Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp dưới 0 độ C, ... Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm (khoảng 800-1000 mm/năm)

Câu 2: Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất mạnh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển

Câu 3: 

1. Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:

- Khí hậu xích đạo

- Khí hậu cận xích đạo

- Khí hậu nhiệt đới

- Khí hậu cận nhiệt đới

- Khí hậu ôn đới

2. Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

- Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới

- Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông)

+ Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương

+ Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa

Bình luận (0)