Những câu hỏi liên quan
TRÂM LẠI NGUYỄN BẢO
Xem chi tiết
Good boy
28 tháng 4 2022 lúc 19:51

Dân số đông sẽ dẫn đến môi trường bị ô nhiễm

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 4 2022 lúc 19:52

Tham khảo:

* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

     Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 19:43

Tham khảo 

- Dân cư Hoa Kỳ tập trung đông ở khu vực Đông Bắc vì: Vùng Đông Bắc tập trung những điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống, đi lại và phát triển sản xuất, như:

+ Địa hình đồng bằng rộng, đặc biệt là đồng bằng ven biển Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, với đất phù sa màu mỡ, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, địa hình bằng phẳng giao thông thuận lợi định cư của người dân.

+ Lượng mưa ở đây lớn nên có nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất, thủy năng phong phú.

+ Có nhiều khoáng sản như than đá, quặng sắt với trữ lượng rất lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác giúp cho các ngành kinh tế phát triển, tạo việc làm cho người dân, ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập.

- Tác động:

+ Khiến cho dân cư phân bố không đồng đều, gây khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.

+ Tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng, sự phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực trên cả nước.

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:38

Vì sao đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc?

- Đất phù sa: Đồng bằng thường có đất phù sa, là loại đất rất thích hợp cho nông nghiệp. Đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ canh tác, làm cho việc sản xuất nông sản dễ dàng hơn.

- Nguồn nước dồi dào: Các sông lớn và hệ thống sông ngòi ở đồng bằng thường mang đến nguồn nước dồi dào, cung cấp nước cho việc tưới tiêu và nuôi trồng nông sản. Điều này thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và thu hút dân cư đông đúc.

- Vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại: Đồng bằng thường nằm ở vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại do có mạng lưới sông ngòi và đường bộ dày đặc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:38

Vì sao dân cư tập trung đông đúc ở nơi có khí hậu ôn hòa?

- An toàn và sức kháng: Khí hậu ôn hòa thường ít gây ra các thảm họa thiên nhiên như cơn bão, lụt lội, hoặc hạn hán. Người dân cảm thấy an toàn hơn và ít phải đối mặt với nguy cơ sức kháng thấp hơn.

- Sản xuất nông sản và chăn nuôi: Khí hậu ôn hòa thường tạo điều kiện tốt cho việc trồng trọt và chăn nuôi, làm cho nông nghiệp phát triển tốt hơn. Điều này thúc đẩy việc tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào và thu hút dân cư đến các vùng có khí hậu ổn định.

- Thuận lợi cho cuộc sống và du lịch: Khí hậu ôn hòa tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống hàng ngày và hoạt động giải trí như du lịch. Những nơi có khí hậu đẹp thường thu hút người dân và du khách.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:39

Sự phân hóa đa dạng của thảm thực vật trên thế giới:

- Rừng nhiệt đới: Chúng thường nằm ở vùng cận xích đạo và có môi trường ẩm ướt suốt năm. Vùng Amazon ở Nam Mỹ là một ví dụ nổi tiếng về rừng nhiệt đới.

- Savana: Đây là các vùng cỏ mở rộng và cây bụi, thường xuất hiện ở vùng giữa giữa rừng nhiệt đới và sa mạc. Savana ở châu Phi nổi tiếng với động vật như sư tử và hươu cao cổ.

- Rừng rậm ôn đới: Đây là các vùng rừng nằm ở vùng ôn đới, thường có mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Rừng rậm ôn đới ở Bắc Mỹ và châu Âu nổi tiếng với cây thông và cây sồi.
​-Các loại thảm thực vật khác: Còn nhiều loại thảm thực vật khác nhau trên thế giới như sa mạc, thảm cỏ khô, vùng đầm lầy, và thảm cỏ biển. Mỗi loại thảm thực vật này có điều kiện sống và động vật riêng biệt.

Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thuý
27 tháng 10 2016 lúc 18:58

Hình 1: đáy rộng thân hẹp ( chỉ lượng người dân tuổi lao động ít ). Hình 2: đáy hẹp than rộng ( chỉ số người ở tuổi lao động cao) 2) nơi tập trung đông dân là nơi như đồng bằng đô thị Nơi tập trung ít cư dân là các vùng miền núi vùng sau vùng xa hải đảo 3) dân số tập trung ở đồng bằng đô thị vì ở đó phương tiện di lai thuận tiện khí hậu ấm áp mưa nắng điều hoà Cư dân tập trung ít ở các vùng sâu vùng xa vì ở đó phương tiện đi lại khó khăn khí hậu khắc nghiệt

 

Bình luận (2)
Huỳnh Thị Thanh Thúy
7 tháng 11 2016 lúc 19:55

Tháp 1 đáy rộng than hẹp ( lượng người ở độ tuổi lao động thấp ). Tháp 2 đáy hẹp than rộng ( người ở tuổi lao động cao) 2) dân tập trung đông ở vùng đồng bằng đô thị. Nơi tập trung ít dân là vùng núi vùng sau vùng xa hải đảo 3) cư dân tập trù đông ở đồng bàng vì ở đó điêu hoà khí hậu phương tiện đi lại thuận lợi Cư dân tập trung ít ở vùng núi vì ở đó đi lai khó khăn khí hậu khác nghiệt

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 11 2016 lúc 19:34

1.

+ Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân tháp thon dần.

+ Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.

- Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp (như tháp tuổi thứ hai) có số người trong độ tuổi lao động cao.

2.

Nơi tập trung đông dân là nơi như đồng bằng , đô thị

Nơi tập trung ít dân cư là các nơi ở vùng miền núi , vùng hải đảo

Nguyên nhân : _ dân số tập trung ở vùng đồng bằng , đô thị vì ở đó phương tiện đi lại thuận tiện , khí hậu ấm áp , mưa nắng điều hòa .

_ Cư dân tập trung ít ở các vùng sâu vùng xa vì ở đó phương tiện đi lại khó khăn , khí hậu khắc nghiệt .
 

Bình luận (0)
Vy Truong
22 tháng 11 2016 lúc 16:46

1

- số bé trai (bên trái) và bé gái ( bên phải). Của tháp tuổi thứ 1 đều khoảng 5,5 triệu. Ở tháp tuổi thứ 2 có khoảng 4,5 triệu bé trai và gần năm triệu bé gái. Số người trong độ tuổi lao động ( tô màu xanh nước biển ) ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn về hình dạng ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn về hình dạng ở tháp tuổi thứ nhất.

- tháp tuổi thứ nhất có đáy có đáy rộng, thân tháp thon dần

- tháp tuổi có hình dạng thân rộng, đáy hẹp

2

Thưa dân: đông nam Bra-xin, Tây âu, Trung đông, Tây phi.

Đông dân: đông bắc hoa kì, Nam á, đông á, Đông nam á.

Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian một số Quốc gia khu vực châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn còn những quốc gia nào thì tỷ lệ sinh con rất cao như châu Phi Ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt Vị trí địa lý nền kinh tế phát triển đồng bằng và đồi núi hoặc sa mạc hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam Cực những nguyên nhân này làm cho dân cư tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
8 tháng 11 2017 lúc 13:34

1. qua 2 tháp dân số cho thấy 2 thấp dân số có sự khác nhau:

tháp 1: đáy tháp rộng đỉnh tháp hẹp . Thể hiện số người dưới độ tuổi lao động cao và số người dưới độ tuổi lao động giảm.

tháp 2 : đáy tháp bị thu hẹp thân tháp rộng đỉnh tháp so với tháp 1 có xu hướng rộng ra . Thể hiện số người dưới độ tuổi lao động giảm và số người trên độ tuổi lao động tăng.

Bình luận (0)
Lan Hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 14:50

bạn tham khảo

1.Thông thường, người ta chia thành 3 nhóm tuổi: dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi), trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (từ 60 tuổi trở lên).

2.Đơn vị diện tích đất  kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.

3.Những khu vực tập trung đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin

Bình luận (1)
Chi Nguyenphanbao
3 tháng 12 2021 lúc 15:45

1.Thông thường, người ta chia thành 3 nhóm tuổi: dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi), trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (từ 60 tuổi trở lên).

2.Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.

3.Những khu vực tập trung đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin

Bình luận (0)
Allain
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 21:16

tham khảo
 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương với mục đích gì ?
=> Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào
=> Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)
Đào Thj Kim Chi
27 tháng 5 2022 lúc 16:39

hực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây raXuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân. + Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. + Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:04

Tham khảo:

Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.

♦ Chuyển biến về chính trị:

- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Chuyển biến về kinh tế:

- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;

+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.

+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.

♦ Chuyển biến về văn hóa:

- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

♦ Chuyển biến về xã hội:

- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.

- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
lê ánh
Xem chi tiết
Lương Đại
24 tháng 1 2022 lúc 14:52

 Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

Bình luận (0)