Cho 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 40 gam dung dịch NaOH 15%. Tính lượng chất kết tủa và C% các chất trong dung dịch sau phản ứng
Cho 40 ml dung dịch có chứa 15,2 gam CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng và thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
b) tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng?
c) Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
Câu 3. Cho 4 gam MgO với 300ml dung dịch HCL IM, sau phản ứng thu được dung dịch B. a) Tính khối lượng chất dư và thể tích hidro thu được (dktc). b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C. Tính khối lượng kết tủa C?
Có lẽ đề cho dd HCl 1M bạn nhỉ?
a, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mHCl (dư) = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Pư không tạo H2 bạn nhé.
b, \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
Cho 250 gam dung dịch BaCl 10% tác dụng với 40 gam dung dịch H2SO4 15%.
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) Tính nồng độ phần trăm những chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch MgSO4 thu được m gam kết tủa và dung dịch X. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. c) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)
Chia chất rắn X gồm Al, Zn và Cu làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn 12,4 g rắn.
+ Cho phần 2 vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M sau phản ứng được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 8 gam chất rắn T. Tính m:
A. 60
B. 66
C. 58
D. 54
Cho 100 gam dung dịch NaOH 12% tác dụng với 200gam dung dịch AlCl3 13.35 % thu được dung dịch A và kết tủa B,
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng kết tủa B
b)Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A (đã tách bỏ kết tủa)
c) Lấy kết tủa của B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Tính khối lượng của C
a. PTHH: 3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
Ta có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{100}.100\%=12\%\)
=> mNaOH = 12(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{AlCl_3}}=\dfrac{m_{AlCl_3}}{200}.100\%=13,35\%\)
=> \(m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
=> \(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy AlCl3 dư
Theo PT(1): \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1.78=7,8\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{NaCl}}=12+200-7,8=204,2\left(g\right)\)
Theo PT(1): \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaCl}=0,3.58,5=17,55\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaCl}}=\dfrac{17,55}{204,2}.100\%=8,59\%\)
c. PTHH: 2Al(OH)3 ---to---> Al2O3 + 3H2O (2)
Theo PT(2): \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là
A. 10
B. 12
C. 6
D. 8
Đáp án D
Ta có: n FeCl 3 = 0 , 16 ; n CuCl 2 = 0 , 12
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
n Al = 0 , 78 - 0 , 72 = 0 , 06 mol
Do n Ag = 0 , 06 → n Fe + 2 trong X = 0 , 06 mol
Ta có: n Fe 2 + < n FeCl 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
→ m = 24a+56b+0,06.27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
→ 1,8275m = 0,12.64+56(0,1+b)
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
→ a = 0 , 72 - 0 , 06 . 3 - 0 , 06 . 2 2 = 0,21 mol → b = 67 2800
→ m = 8 gam
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là
A. 10
B. 12
C. 6
D. 8
Đáp án D
Ta có:
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
Do n A g = 0 , 06 m o l → n F e 2 + t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
=> m = 24a + 56b + 0,06.27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
=> 1,8275m = 0,12.64 + 56(0,1+b)
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
=> m = 8 gam
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là
A. 10
B. 12
C. 6
D. 8
Đáp án D
Ta có:
n F e C l 3 = 0 , 16 ; n C u C l 2 = 0 , 12
Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.
Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy
n A l = 0 , 78 - 0 , 72 = 0 , 06 m o l
Do n A g = 0 , 06 → n F e + 2 t r o n g X = 0 , 06 m o l
Ta có: n F e 2 + < n F e C l 3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư
Gọi số mol Mg là a mol, Fe là b mol
→ m = 24 a + 56 b + 0 , 06 . 27
Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol
→ 1 , 8275 m = 0 , 12 . 64 + 56 ( 0 , 1 + b )
Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol
→ b = 67 2800
→ m = 8 g a m