Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Momozono Nanami
7 tháng 6 2017 lúc 20:14

Ta có

\(2a^2+2b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-ab-4ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2a-b\right)-2b\left(2a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a-b=0\\a-2b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}}\)

Vì a>b>0 nên 2a>b

\(\Rightarrow a=2b\)

Thay vào P ta có 

\(P=\frac{2.2b+b}{3.2b-b}=\frac{5b}{5b}=1\)

hazzymoon
7 tháng 6 2017 lúc 20:42

1 là đúng rùi

Kinder
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
13 tháng 6 2021 lúc 14:28

Có \(ab+bc+ac=abc\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\)

Áp dụng các bđt sau:Với x;y;z>0 có: \(\dfrac{1}{x+y+z}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\) và \(\dfrac{1}{x+y}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) 

Có \(\dfrac{1}{a+3b+2c}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(b+c\right)}\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{2}{b+c}\right)\)\(\le\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\right)=\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)

CMTT: \(\dfrac{1}{b+3c+2a}\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{3}{c}+\dfrac{2}{a}\right)\)

\(\dfrac{1}{c+3a+2b}\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}\right)\)

Cộng vế với vế => \(VT\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{6}{a}+\dfrac{6}{b}+\dfrac{6}{c}\right)=\dfrac{1}{36}.6\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{6}\)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=3

Lê Thị Thục Hiền
13 tháng 6 2021 lúc 14:46

Có \(a+b=2\Leftrightarrow2\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow ab\le1\)

\(E=\left(3a^2+2b\right)\left(3b^2+2a\right)+5a^2b+5ab^2+2ab\)

\(=9a^2b^2+6\left(a^3+b^3\right)+4ab+5ab\left(a+b\right)+20ab\)

\(=9a^2b^2+6\left(a+b\right)^3-18ab\left(a+b\right)+4ab+5ab\left(a+b\right)+20ab\)

\(=9a^2b^2+48-18ab.2+4ab+5.2.ab+20ab\)

\(=9a^2b^2-2ab+48\)

Đặt \(f\left(ab\right)=9a^2b^2-2ab+48;ab\le1\), đỉnh \(I\left(\dfrac{1}{9};\dfrac{431}{9}\right)\)

Hàm đồng biến trên khoảng \(\left[\dfrac{1}{9};1\right]\backslash\left\{\dfrac{1}{9}\right\}\)

 \(\Rightarrow f\left(ab\right)_{max}=55\Leftrightarrow ab=1\)

\(\Rightarrow E_{max}=55\Leftrightarrow a=b=1\)

Vậy...

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 6 2021 lúc 14:46

2,

\(ab\le\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2=1\Rightarrow0\le ab\le1\)

\(E=9a^2b^2+6\left(a^3+b^3\right)+5ab\left(a+b\right)+24ab\)

\(=9a^2b^2+6\left(a+b\right)^3-18ab\left(a+b\right)+5ab\left(a+b\right)+24ab\)

\(=9a^2b^2-2ab+48\)

Đặt \(ab=x\Rightarrow0\le x\le1\)

\(E=9x^2-2x+48=\left(x-1\right)\left(9x+7\right)+55\le55\)

\(E_{max}=55\) khi \(x=1\) hay \(a=b=1\)

02-Nguyễn Thiện Anh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
cấn văn hiệp
9 tháng 4 2018 lúc 20:52

chả lời câu này

phạm văn tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 20:53

 Bài này theo mình nên chọn phương án phân tích ĐTTNT từ điều kiện đầu tiên! 
2a² + 2b² = 5ab 
<=> 2a² - 5ab + 2b² = 0 
<=> 2a² - 4ab - ab + 2b² = 0 
<=> 2a(a - 2b) - b(a - 2b) = 0 
<=> (a - 2b)(2a - b) = 0 
<=> [a = 2b 
.......[ a = b/2 (Loại vì a > b) 
Thay a = 2b vào biểu thức ta có: 
. .2b + b . . .. 3b 
------------ = ---------- = 3 
. .2b - b . . . . b 

Nhok_baobinh
9 tháng 4 2018 lúc 22:02

\(2\left(a^2+b^2\right)=5ab\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a^2-4ab\right)-\left(ab-2b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\b=2a\end{cases}}\)

Lại có : a > b > 0

=> a = 2b 

=> \(A=\frac{3a-b}{2a+b}=\frac{3.2b-b}{2.2b+b}=\frac{5b}{5b}=1\)

Vậy \(A=1\)

Thiên Diệp
Xem chi tiết
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Cold Wind
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
12 tháng 11 2016 lúc 19:22

Từ \(2\left(a^2+b^2\right)=5ab\)\(\Rightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(\Rightarrow2b^2-ab-4ab+2a^2=0\)

\(\Rightarrow b\left(2b-a\right)-2a\left(2b-a\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(b-2a\right)\left(2b-a\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b-2a=0\\2b-a=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2a\\a=2b\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{b}{2}\\b=\frac{a}{2}\end{cases}}\)

Với \(b=2a\Rightarrow P=\frac{3a-b}{2a+b}=\frac{\frac{3b}{2}-b}{\frac{2b}{2}+b}=\frac{\frac{3b}{2}-\frac{2b}{2}}{\frac{2b}{2}+\frac{2b}{2}}=\frac{\frac{b}{2}}{\frac{4b}{2}}=\frac{1}{4}\)Với \(b=2a\Rightarrow P=\frac{3a-b}{2a+b}=\frac{3a-\frac{a}{2}}{2a+\frac{a}{2}}=\frac{\frac{6a}{2}-\frac{a}{2}}{\frac{4a}{2}+\frac{a}{2}}=\frac{\frac{5a}{2}}{\frac{5a}{2}}=1\)
Mạnh Lê
4 tháng 3 2017 lúc 9:59

Giá trị của biểu thức P là \(1\)

Vũ Thị Thuỳ Linh
6 tháng 3 2020 lúc 15:59

GIÁ TRỊ BIỂU THỨC  LÀ P=1

NHỚ K CHO MIK NHA!!!!!!!!!!!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Le vi dai
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
21 tháng 3 2016 lúc 20:34

từ giả thiết chuyển vế phân tích thành nhân tử ta đc (a-b)(2a-b)=0=>a=2b(do a>b>0)=.P=1