Những câu hỏi liên quan
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 10:07

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 22:23

Tóm tắt:

R1 = R2 = 20\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

R3 = 20\(\Omega\)

b. R = ?\(\Omega\)

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này: R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (\(\Omega\))

Bình luận (0)
DIVISION BY ZERO
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 8:53

loading...

loading...

Bình luận (0)
Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
15 tháng 8 2021 lúc 14:14

sơ đồ mắc song song

 

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 14:22

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

a.

undefined

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:59

b.  ( Không cần tính CĐDĐ qua mạch chính nhá =)) )

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phùng Quang Huy
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:58

a. Mắc song song hoặc mắc nối tiếp.

Bạn tự vẽ + tự tóm tắt nhé!

NỐI TIẾP:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 100 : 40 = 2,5 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2,5 (A)

SONG SONG:

Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (15.25 ) : (15 + 25) = 9,375 (\(\Omega\))

Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 100 (V)

Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = U2 : R2 = 100 : 25 = 4 (A)

Bình luận (0)
Ánh Trương
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 15:50

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}\right)=15+\left(\dfrac{10\cdot10}{10+10}\right)=20\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,8}{20}=0,14A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=0,14\cdot\left(\dfrac{10\cdot10}{10+10}\right)=0,7V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=0,7:10=0,07A\\I3=U3:R3=0,7:10=0,07A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (4)
hoangphat
Xem chi tiết