cho 31.8 hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0.8l dd HCL 1M thu được dd A a;dd A còn dư axit không? b;Lượng CO2 có thể thu được là bao nhiêu? thụ hoàn toàn trong 400ml dd NAOH tao jra 16.7g muối.Tính nồng độ mol/l đã dùng?
Cho 18,4 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng với dd HCl dư. Toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua 150 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Tính % khối lượng muối trong A.
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19.7}{197}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.15\cdot1=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{MgCO_3}=a\left(mol\right),n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=84a+100b=18.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CO_2}=a+b\left(mol\right)\)
TH1 : Không tạo muối axit , Ba(OH)2 dư
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=-0.525,b=0.625\left(L\right)\)
TH2 : Phản ứng tạo hai muối vừa đủ
\(n_{CO_2}=0.1+\left(0.15-0.1\right)\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.1\left(3\right)\)
\(\left(1\right),\left(3\right):a=b=0.1\)
\(\%MgCO_3=\dfrac{8.4}{18.4}\cdot100\%=45.65\%\)
\(\%CaCO_3=54.35\%\)
Cho 31.8g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0.8l dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z.
Hỏi dung dịch Z có dư axit hay không?
PTHH: MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + MgCl2 + CO2
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + CaCl2 + CO2
nHCl= 0,8 ( mol)
Gỉa sử hh X chỉ có muối MgCO3
\(\Rightarrow\)nX= \(\dfrac{31,8}{84}\) = 0,379 ( mol)
Ta có tỉ lệ : n\(\dfrac{MgCO3}{1}\) = 0,379 < n\(\dfrac{HCl}{2}\) = \(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4
\(\Rightarrow\) Axit dư , hh tan hết
Vậy dd Z có Axit dư
Chia 1 lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 nhiệt phân hoàn toàn thu được 3.36 l khí CO2 đktc
Phần 2 hòa tan hết trong dd HCl, sau đó cô cạn dd thu được 15.85g hỗn hợp muối khan.
Tính % về khối lượng của các muối trong hỗn hợp ban đầu
MgCO3 ----> MgO + CO2
CaCO3 -----> CaO + CO2
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối
MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol)
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3
Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối)
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối)
Với C là 100% trong hỗn hợp đó
=> 111C + 95x(1-C) = 317/3
Từ đó suy ra: C= 2/3
Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667%
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33%
cho 13,4(g) hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư . Sau pứ thu được 3,36(l) CO2 ( ở ĐKTC )
a) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dd HCl 1M cần vừa đủ
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2)
nCO2=0,15(mol)
Đặt nCaCO3=a
nMgCO3=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}100a+84b=13,4\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\)
=>a=0,05;b=0,1
mCaCO3=100.0,05=5(g)
mMgCO3=13,4-5=8,4(g)
b;
nHCl=2nCO2=0,3(mol)
Vdd HCl=\(\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(lít\right)\)
Cho 15,9g hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0.4l dd HCl 1M thu được dd Y
a) Hỏi dd Y có dư axit không?
b) tính lượng CO2 có thể thu được
c) Cho vào dd Y một lượng dd NaHCO3 dư thì thể tích khí CO2 thu được là 1,12l (đktc) tính khối lượng NaHCO3 thêm vào
cho 10gam CaCO3, MgCO3, BaCO3 vào dd HCl được CO2, H20, và 11,1 g Hỗn hợp Y CaCl2, MgCl2,BaCl2.Tìm thể tích CO2 thu được?
\(Đăt:n_{CO_2}=n_{H_2O}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a\left(mol\right)\)
\(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BTKL:\)
\(10+2a\cdot36.5=11.1+44a+18a\)
\(\Rightarrow a=0.1\)
\(V_{CO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
2/cho 31,8 g hh MgCo3 và CaCo3 vào 800ml HCl 1M thu đc dd A. a/Tính khối lượng chất tan trong dd A. b/Tính C% của dd A sau phản ứng
hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm cao và caco3 cần vừa đủ v ml dd hcl 1m sau phản ứng thu được 2,24 lít khí.
a) tính % khối lượng của cao và caco3 trong hỗn hợp
b) tính V ml của từng dd hcl đã dùng
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (1)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\) (2)
a) Theo Pt : \(n_{CO2}=n_{CaCO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,1100=10\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=12,8-10=2,8\left(g\right)\)
b) Chắc tính V của dd HCl đã dùng
(1) \(n_{CaO}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\) , \(n_{HCl}=2n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\)
(2) \(n_{HCl}=2n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,1+0,2}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
hòa tan 2.84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư thu được 0.672 lít khí CO2 (đktc). TÍnh thành phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp
sai 1 chỗ mol CO2=0,627/22,4=0,03 sorry nhé
nCO2=6,72/22,4=0,03(mol)
pt ion:
H++CO32---------->HCO3-
------0,03---------0,03
Do HCl dư => H+ dư, tiếp tục xảy ra phản ứng:
H++HCO3----------->CO2+H2O
-----0,03---------0,03
Gọi số mol CaCO3 là x=>nCO32-=nCaCO3=x mol
MgCO3 là y=>nCO32-=nMgCO3=y mol
=>\(\Sigma\)nCO3=x+y (mol)
Mặt khác:
mCaCO3+mMgCO3=2,84 nên ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,03\\100x+84y=2,84\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
Còn lại bạn tự tình đi cho quen
Chúc bạn học tốt! Thân