Bài 4. Khử 40 gam bột CuO nung nóng bằng 3,36 lít khí H2(đktc) a. Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? c. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng?
Khử 24 gam Fe2O3 bằng 6,72lít khí H2 (đktc)
a. Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư?
b. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?
c. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng?
dễ mà
mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)
Bài 3. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Bài1:Đốt cháy 3,36(lít) H2 trong 2,24(lít) oxi.
a;Sau phản ứng chất nào dư,dư bao nhiêu?
b;Tính khối lượng nước thu được.
Bài2: Dẫn khí H2 qua 8(g) bột đồng(ll) oxi nung nóng thu được m(g) đồng
a;Viết PT,cho biết hiện tượng.
b;Tính m?
Bài3:Cho H2 khử 16(g) bột hỗn hợp Fe2o3 và CuO trong đó khối lượng CuO chiếm 25%
a;Tính KL kim loại thu được sau phản ứng.
b;Tính thể tích H2 tham gia vào phản ứng (đktc)
.........HELP ME!......
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được?
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
cho 3,2g CuO nung nóng tác dụng với H2 dư
a, Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
b, Cho 10,8g Fe3O4 tác dụng với 4,48 lít H2 (đktc). Tính khối lượng các chất sau phản ứng .
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Dẫn 2,24l khí Hidro qua một CuO nung nóng
a) Viết PTHH xảy ra
b)Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng
c) tính khối lượng kim loại CuO sau phản ứng
d)Nếu dùng 12 gam CuO tham gia phản ứng thì sau phản ứng còn chất nào dư? Dư bao nhiêu gam
a) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b+c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\\m_{CuO}=80\cdot0,1=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) CuO còn dư, Hidro p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)
: Dẫn 11,2 lít H2 (ĐKTC) qua ống nghiệm đựng 80 gam Fe2O3 rồi nung nóng. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Chất nào đã hết? Tính khối lượng chất rắn thu được (Fe = 56; O = 16; H = 1)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\);\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)=>\(Fe_2O_3\) dư
H2 phản ứng hết
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
tỉ lệ :1 3 2 3
số mol :0,17 0,5 0,3 0,5
\(m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 3,36 lít khí H2 (đktc) khử 14,2 gam FeO ở nhiệt độ thích hợp a. Sau phản ứng chất nào còn dư, tính số mol chất dư? b. Tính khối lượng kim loại Fe tạo thành sau phản ứng?
`FeO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Fe + H_2 O`
`a) n_[H_2] = [ 3,36 ] / [ 22,4 ] = 0,15 (mol)`
`n_[FeO] = [ 14,2 ] / 72 = 71 / 360`
Ta có: `[ 0,15 ] / 1 < [ 71 / 360 ] / 1`
`=> FeO` dư
Theo `PTHH` có: `n_[FeO_\text{(p/ứ)}] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`
`=> n_[FeO_\text{(dư)}] = 71 / 360 - 0,15 = 17 / 360 (mol)`
_______________________________________________
`b)` Theo `PTHH` có: `n_[Fe] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`
`=> m_[Fe] = 0,15 . 56 = 8,4 (g)`
Bài 2 : cho 6,72 lít khí H2 phản ứng với 8,96 lít khí O2(các thể tích đo ở đktc)
a)Sau phản ứng ,chất nào hết ?Chất nào dư?Tính khối lượng chất dư?
b) Tính số phân tử H2 tạo ra sau phản ứng
c)Lượng oxi tham gia phản ứng trên được điiều chế từ KMnO4.Xác định khối lượng KMnO4
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).