Những câu hỏi liên quan
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
nG mINh anH
8 tháng 12 2021 lúc 21:07

vui vẻ

 

Bình luận (0)
nG mINh anH
8 tháng 12 2021 lúc 21:08

cái này tôi học rồi! UR BITCH

Bình luận (0)
BÙI THỊ PHƯƠNG ANH
9 tháng 2 2022 lúc 20:43

tự làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 12:14

 

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

=> Hiện tượng vật lí

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

=> Hiện tượng vật lí

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 12:15

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.

Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10

Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
con của clo
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 3 2022 lúc 18:33

Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hh X

m(X) = m(NaCl) + m(NaI) = 58,5x + 150y = 104,25g (1)

Sục khí Cl2 dư vào dd A:

NaI + 1/2Cl2 → 1/2I2 + NaCl

y         →        y

mmuối = m(NaCl) = 58,5.(x+y) = 58,5g

→ x + y = 1mol (2)

Giải hệ PT (1), (2) ta được: x = 0,5mol và y = 0,5mol

mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 (g)
=>%m NaCl=\(\dfrac{29,25}{102,25}\).100=28,05%

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
7 tháng 3 2022 lúc 18:34

NaCl + Cl2 → không phản ứng

   a

2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 (1)

 b                    b

mNaCl + mNaI = 104,25 = 58,5a + 150b

Chất rắn còn lại sau nung gồm NaCl không phản ứng và NaCl là sản phẩm của phản ứng (1)

nNaCl = a + b = 1

→ a = 0,5, b = 0,5 → mNaCl ban đầu = 0,5.58,5 = 29,25 gam

→ %mNaCl = 28,06%

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 4 2022 lúc 21:20

a.  Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,

khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?

=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi

b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải

đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.

=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ

c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,

khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .

do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại

d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?

đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó

Bình luận (2)
Hoa Phương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 17:40

@phynit

Bình luận (0)
Catherine Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 11 2016 lúc 13:29

D=m/V=0,5/1=0,5g/l

Bình luận (0)
Lương Thị Thu Thảo
2 tháng 1 2017 lúc 14:22

D=m/V=0​,5/1=0,5g/lhum

Bình luận (1)
Rip_indra Trần
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 3 2023 lúc 21:38

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

Bình luận (1)