nếu sống ở thế kỉ XV em có tán thành hướng đi tim con đươngf cứu nước của C.Cô lôm bô ko? Vì sao?
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.
3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất
Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất
* Ý kiến riêng của mình
1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á.
2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.
Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥
1. Em sẽ có thái độ không hài lòng nếu họ bắt dân mình làm nô lệ cho họ và không muốn họ sống ở đây.
- Nếu họ tốt thì em rất vui mừng vì nước ta có thể phát triển ngành du lịch và mang lại niềm vui cho họ.
2. Có đồng ý. Vì như vậy sẽ tìm ra nhiều vùng đất mới hơn nữa để mở rộng tầm hiểu biết cũng như mở rộng hơn đất nước.
3 Gọi "Châu Âu Già" là vì người tìm ra châu âu là người già.
Gọi Châu Á Trẻ vì người phát hiện ra châu á là người trẻ.
Đây là ý của tớ, Mong bạn học tốt
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
1.Là một người châu Á em sẽ cảm thấy rat vui khi có sự góp mặt của người châu Âu tại các nước châu Á
2.Em sẽ tán thành hướng đi tìm đường sang phương đôngcủa cô-lôm-bô. Vì việc đó sẽ giúp thế hệ mai sau này sẽ được sống tốt hơn
3.Vì châu Âu ra đời trước gọi là lục địa già
Vi châu Mĩ ra đời sau gọi là lục địa trẻ
Đấy là ý kiến của mình nhé
là người dân châu á em có thái độ như thế nào ve sự có mặt của người châu âu tại các châu á sau các cuộc phát kiến đại lí?
Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông cua Cô-lôm-bô không? Vì sao?
Tại sao người ta lại gọi châu âu là lục dịa gì con châu mĩ là lục địa trẻ
1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh.
2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.
3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác.
Là người dân châu Á,em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người dân châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa li?
Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông cùa Cô-lôm-bô không? Vì sao?
Tại sao người ta lại gọi châu Au6 là lục địa già, châu Mĩ là lục địa trẻ?
1. em sẽ cảm thấy vui
2. em tán thành vi neu ko co ong thi se ko co chau mi nhu bay gio
3. chau au ra doi truoc thi goi la luc dia gia
chau a ra doi sau thi goi la luc dia tre
1. Là người dân châu Á, em rất vui mừng về sự có mặt của người châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.
2. Nếu sống ở thế kỉ XV, em không tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì Cô-lôm-bô đi như vậy là hoàn toàn sai. Ông đã đi về hướng Tây chứ không phải hướng Đông. Nhưng cũng vì sự nhầm lẫn này mà ông đã tìm ra được châu Mĩ.
3. Người ta gọi châu Âu là lục địa già vì châu Âu được tìm ra sớm nhất và kinh tế phát triển nhất. Châu Mĩ là lục địa trẻ vì châu Mĩ được tìm ra sau.
Chúc bạn học tốt!
1. Không vui và rất giận vì sang châu á toàn thực dân thôi(thực dân là bọn chuyên đi đàn áp ấy mà)
2.đồng ý vì như vậy sẽ làm ra thêm mầm mống nữa cho chủ nghĩa tư bản.
3.châu Mỹ được tìm ra muộn nên gọi là lục địa trẻ, châu âu tìm ra sớm(thời cổ đại) nên là lục địa già
1.Là người dân châu Á, em có thái độ ntn về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô không? Vì sao?
3. Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng gì ở châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí? Tại sao họ lại mua những mặt hàng đó?
Giúp mình với, mình cần gấp. Ai làm đúng mình tick cho.
1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.
2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.
Câu 3 mink k0 bít
3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.
Nếu sống ở thế kỉ XV , em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương đông của C . Cô - lôm - bô không ? Tại sao ?
Giúp mk với mk cần gấp
Em sẽ tán thành hướng đi tìm đường sang phương đông của Cristoforo Colombo. Vì việc đó sẽ giúp thế hệ mai sau này sẽ được sống tốt hơn, phồn vinh, hiện đại hơn. Góp phần cho một thế giới tốt đẹp hơn.
Nếu sống ở thế kỉ XV, em không có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương đông của C. Cô-lôm-bô. Vì ông đã đi sai hướng (ông đi sang hướng Tây chứ không phải hướng Đông). Tuy vậy nhưng ông đã giúp nhân loại biết thêm được 1 lục địa mới.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 1.2, hình 1.5 hãy:
- Trình bày hành trình phát kiến địa lí của Cô-lôm-bô.
- Giải thích vì sao C.Cô-lôm-bô lại đi về phía tây khi tìm đường đến Ấn Độ.
- Nêu ý nghĩa phát kiến địa lí của C.Cô-lôm-bô
- Hành trình phát kiến của C. Cô-lôm-bô:
+ Tháng 8/1492, trên C. Cô-lôm-bô bắt đầu hành trình của mình với ba con tàu. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Ông đinh ninh rằng mình đã tới được “Đông Ấn Độ”, nhưng thức ra đó là vùng đất mới – châu Mỹ.
+ Tiếp theo, vào các năm 1493, 1498 và 1502, C. Cô-lôm-bô còn tiến hành 3 cuộc thám hiểm đến châu Mỹ.
- Lý do C. Cô-lôm-bô lại đi về hướng tây khi tìm đường đến Ấn Độ
+ C.Cô-lôm-bô tin rằng Trái Đất hình cầu. Nhưng cũng như giới trí thức châu Âu đương thời, C.Cô-lôm-bô đã đánh giá sai kích thước của Trái Đất, ông đã tính toán rằng, vị trí của Ấn Độ nằm ở vị trí đúng ra là của khu vực Bắc Mĩ hiện nay.
+ Mặt khác, C.Cô-lôm-bô cũng tin rằng, chỉ có mình Đại Tây Dương nằm giữa châu Âu và Ấn Độ (lúc này con người chưa biết đến sự tồn tại của Thái Bình Dương).
=> Do đó, C.Cô-lôm-bô đã quyết định đi về hướng tây.
- Ý nghĩa phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô: nhờ cuộc phát kiến của C.Cô-lôm-bô mà thương nhân châu Âu biết đến châu Mỹ và bắt đầu thúc đẩy quá trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi kinh tế giữa hai châu lục.
Châu Mỹ là vùng đất rộng lớn, có vị trí đặc biệt. Vì thế mãi đến cuối thế kỉ XV, với cuộc thám hiểm của Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô (C. Cô-lôm-bô), châu lục này mới được tìm ra. Vị trí địa lí châu Mỹ có gì đặc biệt? Việc tìm ra châu Mỹ có ý nghĩa như thế nào?
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
- Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mang lại hệ quả địa lí - lịch sử: mang lại hiểu biết về vùng đất mới, những dân tộc mới và những nền văn minh mới.
Dựa vào thông tin trong mục 13.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Mô tả sự kiện Cris-xtốp Cô-lôm-bô (C. Cô-lôm-bô) phát kiến ra châu Mỹ.
- Phân tích hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502).
- Mô tả sự kiện C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ.
+ Giai đoạn 1942 - 1905, C. Cô-lôm-bô thực hiện 4 cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ.
+ Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung và Nam Mỹ.
+ C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.
- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502):
+ Khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới.
+ Đẩy nhanh quá trình di cư từ châu lục khác đến châu Mỹ.
+ Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến cộng đồng bản địa => góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa châu Mỹ.