em hiểu thế nào về cần kiệm liêm chính chí công vô tư
Em hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ "muốn chống nạn tham ô, lãng phí thì mỗi cán bộ đảng viên cần phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, thực hành cần kiệm liêm chính "
"GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LIÊM CHÍNH" giúp em với mn :<<<
Theo em hiểu là : Những người trong Đảng không được hối lộ vì điều đó thể hiện tham nhũng , làm trái với pháp luật, vậy làm những việc đó thì phải vào tù để cải tạo lại hành vi mình đã làm.
Nếu bạn chưa hiểu Tham Nhũng là gì thì bạn Tham khảo tại đây nha:
Tham nhũng là một tội lỗi gây hại cho quốc gia và là một trong các nguyên nhân gây ra nạn đói nghèo cho người dân nhưng nó được hiểu khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo quan điểm của giai cấp cầm quyền cũng như ý thức quyền lợi của công dân mà có các biện pháp trừng phạt khác nhau trong lịch sử
Tham khao
Theo em hiểu là : Những người trong Đảng không được hối lộ vì điều đó thể hiện tham nhũng , làm trái với pháp luật, vậy làm những việc đó thì phải vào tù để cải tạo lại hành vi mình đã làm.
Em hiểu thế nào về chí công vô tư và tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng ?
Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân
Em hiểu thế nào là chí công vô tư?
Tham khảo:
Là xử sự công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Tham Khảo:
Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vò, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Tham khảo
- Là phẩm chất đạo đức của con người ,thể hiện ở sự công bằng , không hiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Có ý kiến cho rằng: Để trở thành 1 người có phẩm chất chí công vô tư cần phải có phẩm chất liêm khiết và tự chủ.
a, Em có đồng ý vs ý kiến đó ko?
b, Bản thân em cần phải làm gì để rèn luyện mình thành người có phẩm chất liêm khiết, tự chủ, chí công vô tư
Em không đồng ý với ý kiến đó.
Theo em, để trở thành những người có phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cần phải rèn luyện:
Phân biệt được cái đúng, cái sai và ủng hộ cái đúngỦng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.mấy bạn ơi cho mình hỏi
"Cần kiệm liêm chính chí công vô tư" là tục ngữ hay danh ngôn vậy? mình biết nó là danh ngôn ( của bác Hồ) nhưng giáo viên công dân của mình lại nói một số tài liệu nói nó là tục ngữ, mấy bn rep cho mình ý kiến đi.
chéc là danh ngôn
chứ danh ngôn là câu nói của 1 người chứ hk phải truyền miệng giống tục ngữ nha bn
Không phải là tục ngữ cũng không phải là danh ngôn, đây là một tư tưởng và quan niệm sống của Bác Hồ.
Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)
Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
– (thân mẫu, mẹ):
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa…. như nước trong nguồn chảy ra.
+ Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan –
…. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
– (phu nhân, vợ):
+ Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và…..
+ Thuận… thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.
– (lâm chung, sắp chết)
+ Con chim… thì tiếng kêu thương
Con người…. thì lời nói phải.
+ Lúc… ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.
– (giáo huấn, dạy bảo):
+ Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời…. của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Con cái cần phải nghe lời… của cha mẹ
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Lan- phụ mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân
- Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn
- Con chim sắp chết thì kêu tiếng thương
Con người sắp chết thì lời nói phải
- Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.
- Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
Chí công vô tư . Thế nào là Chí Công Vô Tư ? Nêu biểu hiện của Chiến Công Vô Tư?
Chí công vô tư là sự công bằng, không thiên vị
-Biểu hiện của chí công vô tư:
+ Ko thiên vị, che giấu những hành vi sai trái của bn bè
+ Ko im lặng, thờ ơ trc những hành vi sai trái, ko đúng.
Chí công vô tư là làm việc công bằng, không có lòng riêng trong công việc chung mình đang làm. Biểu hiện của chí công vô tư có thể là những hành vi sau đây: Không thiên vị, che dấu những hành vi sai trái của bạn bè Kiên quyết xử phạt những hành vi sai trái vi phạm nội quy, báo cho thầy cô giáo.
Thế nào là chí công vô tư? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư.
Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?
a) Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư ;
b) Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình ;
c) Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư;
d) Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân ;
đ) Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Tán thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
án thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)