Những câu hỏi liên quan
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:54

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 8 2021 lúc 10:56

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

Bình luận (0)
Handy
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 4 2022 lúc 22:57

Bình luận (0)
Hquynh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:34

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

Bình luận (1)
Hoàng Thái
Xem chi tiết
Hermione Granger
27 tháng 9 2021 lúc 7:13

Tổng số hạt là 114

\(\Rightarrow p_x+n_x+4p_y+2n_y=144\left(l\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

\(\Rightarrow2p_x+4p_y=2\left(n_x+2n_y\right)\)

\(\Rightarrow n_x+2n_y=p_x+2p_y\left(2\right)\)

\(\Rightarrow3p_x+6p_y=144\Rightarrow p_x+2p_y=38\left(3\right)\)

 Số hạt mang điện của X bằng 37,5% số hạt mang điện của Y

\(2p_x=37,5\%\times2p_y\left(4\right)\Rightarrow2p_x-0,75p_y=0\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow p_x=6:;p_y=16\)

\(\Rightarrow X:Cacbơn\left(C\right);Y:S\)

\(\Rightarrow CTHH:CS_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 9:24

Đáp án A

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:

tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178

→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)

số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12

→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)

→ ZY = 16 ; ZX = 26

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 6:58

A

Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với  X Y 2  , ta có các phương trình:

Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178

→ 2 Z X   +   4 Z Y   +   N X   +   2 N Y   =   178  (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

→ 2 Z X   +   4 Z Y   -   N X   -   2 N Y   =   54  (2)

Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 →  4 Z Y   -   2 Z X   =   12  (3)

Từ (1); (2) và (3) →  Z Y   =   16   ;   Z X   =   26

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh.  X Y 2   l à   F e S 2

Bình luận (0)
Handy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 15:07

a) 2ZX + 2.2ZY=64

<=> 2ZX + 4 ZY=64 (1)

Mặt khác: ZX - ZY=8 (2)

Từ (1), (2) ta có hpt giải hệ được: ZX=16; ZY=8

=> X là lưu huỳnh (ZS=16). Y là oxi (ZO=8)

b) CTHH của hợp chất SO2

Đọc tên: Lưu huỳnh đioxit

 

Bình luận (0)