Câu 2 và 4 SGK tin học 8??
Câu 1: Trình bày cú pháp câu lệnh lặp. Giair thích ý nghĩa từng thành phần trong câu.
Câu 2: Tìm hiểu và trình bày ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình ở bài 1 và bài 2 (sgk - 60,61/sách tin lớp 8)
Câu 1 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Thông tin chính của văn bản là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông tin thời sự chính trị? Vì sao?
- Thông tin chính trong văn bản là quá trình hành động phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
- Thông tin này là thông tin khoa học vì thông tin này nói đến vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Và để giải quyết nó cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học => Văn bản thuộc lĩnh vực khoa học đời sống.
hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:
hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:
Câu 8 (trang 72, sgk Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác
Bài thơ Đất nước được hình thành trong một quãng thời gian dài: hầu như suốt cuộc kháng chiến chống Pháp (1948-1955) bài thơ đã miêu tả một không gian rộng lớn toàn đất nước. Trải dài suốt quá trình chống Pháp, bài thơ mang đậm sự trải nghiệm của tác giả, đầy đủ đắng cay ngọt bùi. Lần đầu tiên bài thơ được đưa vào tập Chiến sĩ (1958). Bài thơ được tổng hợp từ một số bài thơ khác: Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949). Đây là bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Đình Thi nói riêng và thơ kháng chiến chống Pháp nói chung. Chính hoàn cảnh sáng tác đặc biệt đã giúp bài thơ mang đậm hồn của đất nước. Vừa thể hiện được nỗi đau của nhân dân, lại làm nổi bật được niềm tự hào của dân tộc.
Câu 8 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Theo bạn, thế nào là một bản tin có giá trị?
Một bản tin giá trị là bản tin nêu lên được trọng tâm vấn đề thu hút được đông đảo sự quan tâm và chú ý của mọi người. Từ đó tạo nên sự tác động vào xã hội
Cấp cứu giang hồ!!!!!!!!!!
Nội dung phần 2 bài 2 SGK tin học 8
Cần ngay và luôn!
Bạn học dự án vnen hay chương trình bình thường?
Câu 3 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Theo bạn, ngôn ngữ của văn bản này đã đáp ứng được những yêu cầu nào của một bản tin? Bạn có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng ozone là "cuộc chiến"?
- Ngôn ngữ của văn bản trên đã đáp ứng được tính ngắn gọn, rõ ràng cần thiết của một bản tin.
- Em có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng ozone là trận chiến. Bởi để phục hồi tầng ozone là quá trình lâu dài cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học đưa ra các giải pháp giúp phục hồi tầng ozone và ý thức của mỗi cư dân đang sống trên trái đất.
Chất | Thể (đánh dấu x) | ||
Rắn | Lỏng | Khí | |
|
|
|
|
Bài 4 trang 9 SGK Tin học 6
Ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác:
- Khứu giác: dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào, nước xả vải có mùi thơm không ...
- Vị giác: khi nấu ăn người nấu có thể nếm thử thức xem đã ngon chưa để có thể thêm gia vị phù hợp nếu cần thiết.
- Xúc giác: nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi.
Ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác:
- Khứu giác: dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào, nước xả vải có mùi thơm không ...
- Vị giác: khi nấu ăn người nấu có thể nếm thử thức xem đã ngon chưa để có thể thêm gia vị phù hợp nếu cần thiết.
- Xúc giác: nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi.
mấy bạn nhìn ở đâu sao có câu trả lời giống nhau thế