Những câu hỏi liên quan
Phú An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
25 tháng 7 2017 lúc 16:30

1,Lợi ích

Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ...).
Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng
Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng.

....v.v...

VD:Bảng điểm của lớp

Hóa đơn mua hàng

Bảng thống kê

OneHit_One KIll
Xem chi tiết
Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Lam Mộc Tịch
Xem chi tiết
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
1 tháng 4 2021 lúc 20:54

undefined

 

 

 

thuy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 12:08

Câu 1: C

Câu 2: A

jihun
Xem chi tiết
kieuanhk505
28 tháng 9 2021 lúc 20:59

Câu 1:

Trong gmail, nhấp chuột vào soạn email.Ở phía dưới cùng, chỉ con trỏ chuột vào mũi tên đi xuống và chọn kiểm tra chính tả.
kieuanhk505
28 tháng 9 2021 lúc 21:02

Câu 2:Đợi mình nghĩ

Câu 3:Bn tham khảo:

Trên điện thoại hoặc máy tính bảng Android, hãy truy cập vào trang Tìm kiếm nâng caogoogle.com/advanced_search. Trong phần “Tìm trang có”, hãy chọn (các) trường tìm kiếm để: Chỉ định các từ cụ thể hoặc một danh sách từ mà bạn muốn nhận kết quả tìm kiếm.

kieuanhk505
28 tháng 9 2021 lúc 21:47

Câu 2 bạn có thể tham khảo trên mạng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) Số học sinh tham gia chạy việt dã của lớp 7A3 lớn hơn sĩ số lớp 7A3 nên dữ liệu này là chưa hợp lí.

b) Các tỉ lệ phần trăm không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%

c) Dữ liệu trên không đại diện cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A vì ta chưa biết sở thích của các bạn nữ trong lớp

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ngay từ khi chưa biết rõ về cấu tạo nguyên tử, các nhà khoa học đã tìm ra cách phân loại, sắp xếp các nguyên tố hóa học để tìm ra quy luật về tính chất của chúng. Trong lịch sử nghiên cứu, một số quy luật sắp xếp đã được tìm ra nhưng đều không thành công.

Đến năm 1869, nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép (Dmitri Ivanovich Mendeleev) (1834 – 1907) sắp xếp 63 nguyên tố hóa học đã biết thời đó theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử và phát hiện ra rằng tính chất của các nguyên tố được lặp lại đều đặn sau một số nguyên tố nhất định. Tuy nhiên, ông đã hiệu chỉnh vị trí một số nguyên tố trái với nguyên tắc sắp xếp để chúng phù hợp với quy luật về biến đổi tính chất và dự đoán vị trí một số nguyên tố chưa biết. Tiên đoán của Men-đê-lê-ép là đúng sau khi các nhà khoa học tìm ra các nguyên tố mới. Để ghi nhận sự cống hiến vĩ đại của ông, năm 1955, các nhà vật lí người Mỹ đã đặt tên nguyên tố họ tổng hợp được có số thứ tự 101 trong bảng tuần hoàn là Mendelevium (Md).