Mọi người cho em hỏi:"Tại sao dân tộc Hoa lại không sinh sống ở miền núi như các dân tộc thiểu số khác mà lại sinh sống ở thành phố như người Việt(Kinh) của chúng ta?
Mọi người giúp em nha <3
tại sao các dân tộc thiểu số lại sinh sống chủ yếu ở trung du và miền núi ? giúp mình vs
Vì những người dân tộc đươc sinh ra ở miền núi là nhiều nhất và ở đó, họ không có đủ điều kiện để di chuyển ra thành thị
củ thể một chút dc k ạ
câu 1:Ở tỉnh Phú Yên chúng ta có những tộc người thiểu số cơ bản nào?địa bàn sinh sống của họ chủ yếu ở đâu?em hãy nêu cụ thể.
câu 2:Em hãy nêu những đặc điểm chủ yếu của đời sống vật chất các tộc người thiểu số ở Phú Yên.
câu 3:Em hãy nêu những đặc điểm chủ yếu của đời sống văn hóa,tinh thần các tộc người thiểu số ở Phú Yên.
refer
câu 1
Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...
caau2
Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]Chủ yếu là lúa, mía,cây hoa màu với trình độ thâm canh khá.
Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Do khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía,...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.
câu3
Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta).
Dân Phú Yên còn có thể loại hát chòi, đó là một thể loại hát dân gian từng rất phổ biến ở Phú Yên.
Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hoá, như bộ trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một không hai.
em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi và cao nguyên để hỗ trợ các dân tộc ít người như thế nào?
Nêu 1 biện pháp của em
mọi người giúp em với ạ cảm ơn mng!!
Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...
Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống; dân tộc ít người sống ở đâu?
A. 45 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
B. 54 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên
C. 54 dân tộc; sống chủ yếu vùng núi và đồng bằng
mik phân vân câu B và C thôi
Phần địa lí
1.Vì sao các dân tộc châu á ,châu phi trồng lúa ở vùng núi
2.Tại sao các dân tộc Nam Mĩ lại sống ở độ cao 3000m
3.Cho ví dụ các dân tộc sống ở miền núi và ví dụ về các dân tộc trên thế giới chọn làm nơi cú trú
chỉ bt câu 2 thui :
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m vì nó là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi
câu 3 :
miền núi : mường ,...
thế giới : đồng bằng ,........
kham khảo
Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
vào thống kê
hc tốt
Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:
Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?
Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?
Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?
Câu 5. Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?
Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Câu 8. Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.
Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Căn cứ vào đâu mà người ta phân chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc. Các chủng tộc này sinh sống ở đâu?
- Người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tôc căn cứ vào hình thái bên ngoài cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi…)
- Người Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở Châu Á, người Nê-gro –ít ở châu Phi, người Ơ-rô-pê-lô-ít ở châu Âu.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Nêu tên những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2 và từ 100 đến 500 người/km2
• Nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung là: sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Ba,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông ngòi.
- Do địa hình hẹp ngang nên sông thường ngắn, dốc.
- Chế độ nước sông có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, nước sông lên nhanh nhưng cũng rút nhanh.
Phát hiện những nội dung đầu câu sai trong đoạn văn sau mà một học sinh chép lại không đúng. Em hãy tìm cách sửa lại cho đúng:
" Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Tôi biết : Đó là một miền đất anh hùng ; như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái, chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống, mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng mùa hoa lê - ki - ma nở quê ta, miền Đất Đỏ."
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
" Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng:'' Mùa hoa lê - ki - ma nở quê ta, miền Đất Đỏ."
*** đất đỏ hình như ko phải địa danh nên chắc ko cần vết hoa
Gửi các bạn lời bài hát
Bài hát: Biết Ơn Võ Thị Sáu
Mùa hoa lê - ki - ma nở
Ở quê ta miền đất đỏ
Thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng
Đã chết cho mùa .. hoa lê - ki - ma nở
Đời sau vẫn còn nhắc nhở
Sông núi đất nước ơn người anh hùng
Đã chết cho đời sau
Người thiếu nữ ấy như mùa xuân
Chị đã dâng cả cuộc đời
Để chiến đấu với bao niềm tin
Dù chết vẫn không lùi bước
Chị Sáu đã hy sinh rồi
Giọng hát vẫn như còn vang dội
Vào trái tim những người đang sống
Giục đi lên không bao giờ lui
Kìa hoa lê - ki - ma nở
Đẹp thêm quê miền đất đỏ
Nơi đó sáng mãi tên người anh hùng
Bình minh đang rực sáng cho hoa kia nở
Mùa xuân lan tràn xứ sở
Tôi đến hát trước nấm mồ chôn sâu
Người nữ anh hùng
Phát hiện những nội dung đầu câu sai trong đoạn văn sau mà một học sinh chép lại không đúng. Em hãy tìm cách sửa lại cho đúng
" Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Tôi biết : Đó là một miền đất anh hùng ; như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái, chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống, mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng mùa hoa lê - ki - ma nở quê ta, miền Đất Đỏ."
" Đất đỏ " là chỉ 1 đặc điểm của đất,không phải tên địa danh nên không cần phải viết hoa.Ta sẽ sửa lại :
" Chúng tôi đang tiến về miền đất đỏ. Tôi biết : Đó là một miền đất anh hùng ; như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái, chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống, mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng mùa hoa lê - ki - ma nở quê ta, miền đất đỏ."