Tại sao nói, kinh tế Trung Quốc phát triển thịnh đạt dưới thời nhà Đường. Trình bày theo 3 phần:
Nguyên nhân
Nội dung
Kết quả
Câu 2: Các vua nhà Nam Hán đã thi hành một số chính sách khác với nhà Tần.
Hãy kể tênh các chính sách đó về mặt kinh tế và chính trị-xã hội
Câu 3: a) Thế nao là chế độ quân điền?
b) Tại sao nói dưới thời đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến thịnh vượng nhất Châu Á? Nêu một số điểm về kinh tế, đối nội, đối ngoại.
Bài4 :SGK viết:"Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh"(tr.12). Hãy chứng minhh nhận định này về các mặt sau:
-Tổ chức bộ mayws nhà nước
-Kinh tế
-Xã hội
Câu 4:Tại sao nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổit dậy chống ách thống trị của Mông-Nguyên. Hãy viết tiếp các nguyên nhân sau đây:
-Ách áp bức, bốc lột
-Sự phân biệt đối sử
-mâu thuẫn đơn độc
Câu 1: Trình bày nguyên nhân kết quả của cuộc phát kiến về Địa Lí
Câu 2: Trình bày kinh tế Trung Quốc qua các thời kì Tống-Nguyên;Tần-Hán
Câu 3: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên song Như Nguyệt (1076-1077)
Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)
Câu 5: Tìm các sự kiện cho những năm sau: 938,1010,1042,1054,1075-1077
Câu 6: Tìm và nêu ý nghĩa câu nói của Lí Thường Kiệt trong cuộc tiến công sang đất Tống phòng vệ
Giải giúp mik vs ạ! Mik xin cảm ơn trc ạ
Tại sao nói thời nhà Đường là thời kì thịnh vượng nhất Trung Quốc .
So với thời Minh Thanh thì kinh tế thời đường có gì khác biệt
Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *
Ốn định tình hình xã hội.
Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.
Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.
Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *
Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.
Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.
Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *
bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *
Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
Nhà Mạc với nhà Lê.
Nhà Lê với nhà Nguyễn.
Nhà Trịnh với nhà Mạc.
Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *
an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.
xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *
Ốn định tình hình xã hội.
Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.
Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.
Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *
Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.
Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.
Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.
Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *
bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *
Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
Nhà Mạc với nhà Lê.
Nhà Lê với nhà Nguyễn.
Nhà Trịnh với nhà Mạc.
Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *
an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.
chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.
xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.
sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.
1. Thế nào là chế độ quân điền?
2. Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á? Nêu một số điểm về:
- Kinh tế
- Đối nội
- Đối ngoại
1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
2. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
3. Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
Chế độ quân điền là chính sách chia ruộng đất công cho dân đinh trong làng xã theo quy định của Nhà nước phong kiến
trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển "thân kì" của kinh tế Trung Quốc? Nêu thành tựu?
Đọc thông tin và dựa vào các bảng 26.1, 26.2, hãy:
- Trình bày đặc điểm chung phát triển kinh tế của Trung Quốc.
- Liên hệ dẫn chứng để thấy được vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Phân tích nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Trung Quốc.
Tham khảo
- Đặc điểm
+ Trước năm 1978 chậm phát triển, sau năm 1978 công cuộc hiện đại hóa đất nước đã thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
+ Năm 2020, GDP của Trung Quốc đạt 14688 tỉ USD, chiếm 17,4% GDP toàn thế giới. Sau 10 năm (2010-2020) GDP Trung Quốc tăng 2,4 lần.
+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ. Ở mỗi ngành kinh tế, có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và đẩy mạnh công nghệ cao.
- Dẫn chứng
+ Trung Quốc ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thế giới về kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ, đối ngoại,…
+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn hàng đầu thế giới, có ảnh hưởng đến thương mại của nhiều quốc gia.
+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đứng đầu thế giới, là một mắt xích quan trọng trong một số chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu nên có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế thế giới.
- Nguyên nhân
+ Tiến hành cuộc cải cách trong nông nghiệp, nông thôn với những chính sách nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp, đa dạng các loại hình sản xuất ở nông thôn.
+ Trong công nghiệp, tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng biển, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do.
+ Phát triển khoa học - công nghệ; thu hút vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước ngoài.
+ Coi trọng thị trường trong nước, chú ý vào thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch vụ và đổi mới công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
+ Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, thực hiện chính sách mở.
những biểu hiện nào dưới đây cho thấy nhà đường Trung Quốc là một quốc gia cường thịnh ?
A.Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện, kinh tế xã hội phát triển.
B.Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện, kinh tế xã hội phát triển, mở các kì thi tuyển chọn quan lại.
C.Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện, kinh tế xã hội phát triển, mở các kì thi tuyển chọn quan lại.
D.Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện, kinh tế xã hội phát triển, mở các kì thi tuyển chọn quan lại, mở rộng xâm lược bờ cõi các nước xung quanh.
Dựa vào thông tin mục I, hãy:
- Trình bày những thành tựu nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc.
- Cho biết vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
- Phân tích nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.
Tham khảo:
- Quy mô GDP tăng nhanh liên tục, đến năm 2010, Trung Quốc chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế có quy mô GDP lớn thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ). Năm 2020, GDP của Trung Quốc chiếm 17,3% toàn thế giới.
- Tốc độ tăng GDP tuy có biến động qua các năm song luôn ở mức cao.
- Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
+ Tỉ trọng của các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ tăng;
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh là động lực cho tăng trưởng kinh tế.
+ Trung Quốc luôn là nước xuất siêu.
+ Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc là 5080,4 tỉ USD, đứng đầu thế giới.
+ Từ năm 2017 đến năm 2021, Trung Quốc duy trì vị trí là quốc gia thương mại hàng đầu thế giới.
- Trung Quốc là một trong những nước nhận được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn, năm 2020 là 163 tỉ USD (đứng đầu thế giới).