Những câu hỏi liên quan
Hưha
Xem chi tiết
ngan lam
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 1 lúc 21:21

Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)

\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

\(n\)   \(1\)   \(2\)   \(3\)   
\(A\)\(32\)\(64\)\(96\)
 loại nhận loại 

Vậy kim loại A là đồng, Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)

duy Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 19:10
Cẩm Vân Nguyễn Thị
6 tháng 12 2017 lúc 19:59

Em kiểm tra lại đề nhé, đề sai rồi

Cẩm Vân Nguyễn Thị
7 tháng 12 2017 lúc 21:24

Đề sai chắc chắn mà.Vì không thể có moxit + maxit < mmuối

Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
kook Jung
3 tháng 11 2016 lúc 22:01

vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO

RO + 2HCL-> RCL2+ H2O

5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)

5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)

=> R=40

công thức của a là cao

nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2

mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4

C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53

 

 

 

Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2017 lúc 6:24

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 16:47

Đáp án B

Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 8:22

CTHH: R2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

        \(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)

=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)

=> MR = 39 (g/mol)

=> R là K

CTHH của oxit là K2O

Linh Nguyễn nè hihi =))
9 tháng 4 2022 lúc 8:22

Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH